Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Hòa Bình

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp giai đoạn 2010 – 2013 tại xã Hòa Bình - Huyện Đồng Hỷ. (Trang 32)

3.3.2. Hin trng s dng đất nông, lâm nghip ca xã Hòa Bình 3.3.3. Xác định loi hình s dng đất nông lâm nghip ti xã Hòa Bình 3.3.4. Đánh giá hiu qu s dng đất ca xã Hòa Bình - Hiệu quả kinh tế - Hiệu quả xã hội - Hiệu quả môi trường 3.3.5. La chn các loi hình s dng đất ( LUT) đạt hiu qu kinh tế - xã hi – môi trường

3.3.6. Định hướng s dng đất nông, lâm nghip và gii pháp thc hin trong tương lai

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp điu tra thu thp s liu

- Điều tra thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập các tài liệu, số liệu đã có sẵn tại các phòng ban chức năng, các tài liệu có lien quan đến tình hình sử dụng đất của xã Hòa Bình.

- Điều tra số liệu sơ cấp:

+ Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA): Thông qua việc đi thực tế quan sát, phỏng vấn cán bộ và người dân đểđiều tra hiện trang sử dụng đất của xã, thu thập các thông tin liên quan đến đời sống và tình hình sử dụng đất. Sử dụng bộ phiếu điều tra 50 hộ dân trên địa bàn xã (Phụ lục 1: Phiếu điều tra nông hộ).

+ Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (PRA): Trực tiếp tiếp xúc với người dân, gợi mở, tạo cơ hội để trao đổi, bàn bạc, đưa ra những khó khăn, nguyện vọng, kinh nghiệm trong sản xuất. Sử dụng phương pháp PRA để thu thập số liệu phục vụ phân tích hiện trạng, hiệu quả các loại hình sử dụng đất và đưa ra các giải pháp trong sử dụng đất nông lâm nghiệp nhằm

đảm bảo tính thực tế, khách quan (sử dụng phiếu điều tra nông hộ).

+ Xã Hòa Bình có 7 xóm với đặc điểm về đất đai, địa hình, tập quán canh tác và hệ thống cây trồng tương đối giống nhau nên tiến hành chọn ngẫu nhiên các hộ, với tổng số phiếu phát ra là 50 phiếu điều tra theo phương pháp chọn ngẫu nhiên. Điều tra về sản xuất nông nghiệp, diện tích gieo trồng, hiện trạng sản xuất, thu nhập và chi phí sản xuất, loại hình sử dụng đất… năm 2013

3.4.2. Phương pháp tính hiu qu các loi hình s dng đất.

Hiệu quả sử dụng đất là tiêu trí đánh giá mức độ khai thác sử dụng đất và

được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu sau:

3.4.2.1. Hiệu quả kinh tế

Trong đó:

+ q: khối lượng của từng loại sản phẩm được sản xuất/ha/năm.

+ p: giá của từng loại sản phẩm trên thị trường tại cùng một thời điểm. + T: tổng giá trị sản phẩm của 1ha đất canh tác/năm.

- Thu nhập thuần (N): N = T – Csx

Trong đó:

+ N: thu nhập thuần túy của 1ha đất canh tác/năm + Csx: chi phí sản xuất cho 1ha đất canh tác/năm

- Hiệu quảđồng vốn: Hv = T/Csx

- Giá trị ngày công lao động: HLđ = N/ Số ngày công lao động/ha/năm - Sử dụng bộ phiếu điều tra nông hộ diều tra 50 hộ dân trong địa bàn xã Hòa Bình đểđánh giá hiệu quả kinh tế ( Phụ lục 1: Phiếu điều tra nông hộ)

3.4.2.2. Hiệu quả xã hội

- Đảm bảo an ninh lương thực - Đáp ứng nhu cầu nông hộ

- Giá trị ngày công lao động nông nghiệp - Tỷ lệ giảm hộđói nghèo

- Mức độ giải quyết công ăn việc làm và thu hút lao động

3.4.2.2. Hiệu quả môi trường

- Tỷ lệ che phủ

- Khả năng bảo vệ, cải tạo đất

- Ý thức của người dân trong việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

3.4.3. Phương pháp tính toán phân tích s liu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Số liệu được kiểm tra, xử lý, tính toán trên máy tính bằng phần mềm Microsoft office excel.

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Hòa Bình

4.1.1. Điu kin t nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý

Hòa Bình là xã miền núi có vị trí địa lý như sau: - Phía Bắc giáp với xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ

- Phía Nam giáp với xã Minh Lập, huyện Đồng Hỷ

- Phía Tây giáp với huyện Phú Lương

- Phía Đông giáp với xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ

Xã Hòa Bình nằm ở phía Bắc của Huyện Đồng Hỷ, cách trung tâm huyện 15 km, có đường Tỉnh 272 và 273 chạy qua, đây là trục đường chính để lưu thông và trao đổi hàng hóa trên thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dan trong xã phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội.

Hệ thống giao thông thuận lợi cho việc giao lưu hàng hóa, văn hóa xã hội với các vùng lân cận để học hỏi, tiếp thu những kinh nghiệm sản xuất, các hình thức phát triển sản xuất đa ngành nghề cũng như việc tiêu thụ sản phẩm và phát triển ngành thương mại, du lịch, dịch vụ.

4.1.1.2. Địa hình, địa mạo

Hòa Bình là xã miền núi phía Bắc của Huyện Đồng Hỷ. Địa hình xã Hòa Bình tương đối phức tạp có nhiều đồi núi, hệ thống khe, suối bao bọc xen vào là những thung lũng tạo nên những cánh đồng lúa nhỏ nhưng phì nhiêu màu mỡ, rừng và đất rừng chiếm tỷ lệ ¾ diện tích tự nhiên.

4.1.1.3. Điều kiện khí hậu – thủy văn

* Khí hậu:

Xã Hòa bình nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa được chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng tưđến tháng 10, mùa mưa từ tháng 11 đến tháng 3 năm

sau. Nhiệt độ mùa hè từ 25 – 30 độ C, mùa đông từ 12 – 15 độ C. Tổng ôn trung bình hàng năm khoảng 8000 độ C. Tổng số giờ nắng trong năm ddatj giờ. Với điều kiện thời tiết như vậy rất thuận lợi cho việc phát triển nông – lâm nghiệp.

* Thủy văn

Xã Hòa Bình có 75.15 ha sông suối và 1.3 ha đất mặt nước nuôi trồng thủy sản, là nguonf nước mặt tự nhiên quý giá phục vụ ch sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Đến nay trên địa bàn xã chưa có nghiên cứu cụ thể về nguồn nước ngầm.

4.1.1.4. Thổ nhưỡng

Đất đai Xã Hòa Bình chia làm 2 loại chính:

- Đất đồi núi chiếm 60% tổng diện tích tự nhiên, tầng đất tương đối dày, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình, ít dinh dưỡng. Loại đất này chủ

yếu được nhân dân sử dụng để xay dựng nhà cửa, trồng chè, cây công nghiệp và một số loại cây lâu năm khác.

- Đất ruộng do tích tụ phù xã của Sông Cầu và các sông suối khác, đất có tầng dày, màu xám đen, hàm lượng mùn và đạm ở mức khá cao, hàm lượng lân và kali ở mức trung bình đến khá. Loại đất này thích hợi với loại cây lương thực và cây hoa màu.

4.1.1.5. Khoáng sản vật liệu xây dựng

Hiện tại trên địa bàn xã có 01 núi đã hang trai với tổng diện tích là 3.21 ha, một mỏ khai thác cát sỏi ven sông Cầu thộc địa bàn xóm Đồng Cẩu, nơi giáp danh giữa Đồng Cẩu – Tân Yên.

4.1.2. Hin trng kinh tế - xã hi

4.1.2.1. Các chỉ tiêu chính

- Tổng thu nhập trên địa bàn Xã năm 2011 đạt: 39.300 triệu đồng - Thu nhập bình quân đầu người: 14.3 triệu đồng/đầu người/năm

- Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên 1.4 % - Tỷ lệ hộ nghèo là 136 hộ chiếm 18.97% - Toàn Xã có 565/717 ộđạt gia đình văn hóa - Tỷ lệ tre em trong độ tuổi đi học 100% - Tổng thu ngân sách: 3.018 triệu đồng - Tổng chi ngân sách: 1.538 triệu đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.2.2. Kinh tế

* Sản xuất nông nghiệp

Trong nhưng năm qua thực hiện chỉ đạo của đảng ủy, HĐND và UBND xã Hòa Bình vềđẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn thời kỳ 2001 – 2011 và kết quả bước đầu trong trương trình xây dựng nông thôn mới, ngành nông nghiệp của xã đã phần nào thay đổi diện mạo. Với hai mũi nhọn chủ đạo là trồng trọt và chăn nuôi ngành nông nghiệp thu hút trên 73.07% lực lượng lao động toàn xã.

Các kết quảđạt được:

- Duy trì được diện tích cây trồng hiện có

- Sản xuất nông nghiệp đã có bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa

- Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất

Bảng 4.1. Tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2011 STT Loại cây trồng Diện tích ( ha) Năng suất ( tạ/ha) Sản lượng ( tấn) 1 Lúa 230 52 1.196 2 Ngô 182 48 876.6 3 Sắn 6 120 5.4 4 Lạc 4.5 12 5.4 5 Chè 210 110 2.310 6 Cây ăn quả 150 7 Rau các loại 1.5 * Chăn nuôi:

Trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh gia súc, gia cầm hiện nay, tuy không ảnh hưởng đến địa phương, song tâm lý của các hộ chăn nuôi chưa thực sự yên tâm tin tưởng để đầu tư lớn và phát triển ngành chăn nuôi, đồng thời giá cả trên thị trường biến động. UBND xã đã tập trung tuyên truyền vận

động nhân dân đầu tư phát triển và ổn định đàn gia súc, gia cầm và đã thu

được những kết quả nhất định.

Cùng với công tác phát triển chăn nuôi, công tác tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện tốt công tác thú y, tổ chức tiên phòng cho đàn gia súc, gia cầm theo định kỳ một năm 02 đợt. Phun thuốc khử trùng tiêu độc theo đúng kế hoạch là 02 đợt nên trên địa bàn không có dịch bệnh xảy ra.

Theo số liệu thống kê năm 2011, xã Hòa Bình duy trì và phát triển chăn nuôi ổn định với tổng sốđàn trâu là 250 con; đàn lợn: 5.500 con; đàn gia cầm: 25.500 con.

* Lâm nghiệp:

Theo số liệu thống kê đến nay, diện tích rừng của xã Hòa Bình là 592,69 ha. Trong đó 495,62 ha là rừng trồng sản xuất và 97,07 ha là rừng trồng phòng

hộ ven sông Cầu. Thực hiện tốt công tác quản lý, chăm sóc, bảo vệ và phòng cháy chữa cháy rừng. Tổng sản lượng gỗ khai thác hàng năm đạt trên 200 m3/năm.

* Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:

Năm 2011 trên địa bàn xã có trên 10 doanh nghiệp, công ty TNHH, 02 hợp tác xã hoạt động trên các lĩnh vực chế biến nông, lâm sản, vật liệu xây dựng, may mặc, cơ khí… nguồn thu nhập đạt 14.200 triệu đồng, chiếm 36,13% tổng giá trị sản xuất trên địa bàn xã.

* Thương mại và dịch vụ

Xã Hòa Bình có đường tỉnh lộ 272 và 273 chạy qua địa bàn nên thương mại và dịch vụ tương đối phát triển, nhưng chủ yếu buôn bán nhỏ lẻ. Các hộ

kinh doanh thương mại dịch vụ chủ yếu tập trung ở các trục đường tỉnh lộ và chợ trung tâm xã thuộc xóm Phố Hích. Hệ thống dịch vụở xã bao gồm nhiều ngành nghề như kinh doanh buôn bán nhỏ, dịch vụ vận tải, dịch vụăn uống và các dịch vụ khác.

Năm 2011, tổng giá trị mà ngành thương mại và dịch vụ mang lại là 4.200 triệu đồng, chiếm 10.69% trong tổng giá trị sản xuất toàn xã.

4.1.3. Văn hóa xã hi

* Dân số lao động:

Năm 2011, dân số toàn xã: 2.800 người với 717 hộ, bình quân 4 – 5 người/hộ, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,4%; mật độ dân số 214 người/km2; chủ yếu là dân tộc kinh (chiếm 62,96%) và một số dân tộc khác (chiếm 37,04%). Toàn xã có 7 khu dân cư.

Các khu dân cưđược hình thành lâu đời theo tập quán, không sống thành khu dân cư tập trung mà sống thành từng cụm và được mở rộng theo các năm.

Bảng 4.2. Hiện trạng dân số xã năm 2011

STT Tên thôn (xóm)

Dân số

Tổng số Trong đó chia theo dân tộc Tỷ lệ phát triển bình quân/năm (%) Hộ Khẩu Kinh DT khác Tổng số 717 2.800 1.763 1.037 1.4 1 Tân Thành 77 296 276 20 2 Trung Thành 77 278 251 27 3 Phố Hích 148 520 458 62 4 Tân Đô 102 436 51 385 5 Đồng Cẩu 113 426 273 153 6 Đồng Vung 54 376 72 304 7 Tân Yên 116 468 382 86 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: UBND xã Hòa Bình)

Toàn xã có 1.764 lao động. Lao động chủ yếu là trong các ngành sản xuất Nông nghiệp, với 1.289 lao động (chiếm 73,07% lao động toàn xã). Số lao động qua đào tạo của xã là 463 lao động (chiếm 26,26%).

Bảng 4.3. Hiện trạng lao động xã năm 2011 STT Tên xóm Lao động Tổng số tham gia các hoạt động KT Trong đó Lao động gián tiếp Lao động trực tiếp Nam Nữ Lao động NLN Lao động Công nghiệp Lao động TM Dịch vụ Tổng Lao động qua đào tạo Tổng Lao động qua đào tạo Tổng Lao động qua đào tạo Tổng số 1.764 847 917 71 1.289 258 281 169 123 37 1 Tân Thành 191 92 99 8 163 33 30 18 15 5 2 Trung Thành 143 69 74 6 154 31 54 32 18 5 3 Phố Hích 320 154 166 13 182 36 64 38 40 12 4 Tân Đô 304 146 158 12 200 40 20 12 18 5 5 Đồng Cẩu 289 139 150 12 191 38 91 55 19 6 6 Đồng Vung 235 113 122 9 188 38 9 5 5 2 7 Tân Yên 282 135 147 11 211 42 13 8 8 2

(Nguồn: UBND xã Hòa Bình) * Văn hóa thế thao

Công tác văn hóa: UBND xã đã bám sát nhiệm vụ chính trị tuyên truyền vận

động các tầng lớp nhân dân thực hiện tốt các chủ trương đường lối của Đảng, phát luật của nhà nước phối kết hợp với ban ngành, đoàn thể MTTQ vận động các khu dân cư làng xóm thực hiện tốt cuộc vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, thực hiện quy ước, hương ước làng xóm, 100% hộ gia

đình, xóm, cơ quan, trường học ký kết thi đưa đạt danh hiệu văn hóa (chiếm tỷ lệ

Công tác thể thao: Duy trì đội bóng đá, bóng chuyền, đẩy gậy, kéo co. Tham gia thi đấu các giải do huyện tổ chức đạt kết quả cao. Nhìn chung công tác thể thao của toàn xã luôn được duy trì và phát triển.

* Hệ thống chính trị

- UBND thường xuyên cử cán bộđi học, tập huấn nhằm năng cao trình độ

nghiệp vụ.

- Hiện tại 100% cán bộ, công chức xã đã đạt chuẩn, xã có đủ 5/5 tổ chức trong hệ thống chính trị và đều đạt danh hiệu tiên tiến. Đảng chính quyền trong sạch vững mạnh.

* An ninh, trật tự

Được cấp ủy đảng chính quyền quan tâm hàng năm có Nghị quyết chuyên

đề về an ninh trật tự. Thực hiện tốt phong trào quần chúng tham gia bảo vệ an ninh tổ quốc. Nhân dân tham gia phong trào phòng ngừa, chống các loại tệ

nạn xã hội nên tình hình an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội được ổn định và giữ vững.

4.1.4. Hin trng cơ s h tng

4.1.4.1. Công trình công cộng

* Công sở cấp xã:

Trụ sở xã Hòa Bình thuộc xóm Phố Hích, diện tích 4.200m2 bao gồm: - 1 nhà làm việc 2 tầng,12 phòng, diện tích 360m2

- 1 nhà hội trường A2, 5 gian cấp 4, diện tích120m2 - 1 nhà văn hóa mới xây, diện tích 220m2

- 1 nhà xe tạm, diện tích 30m22 * Trường học:

Công tác giáo dục thường xuyên được cấp ủy Đảng quan tâm, các trường học tích cực thi đua lập thành tích và phát động phong trào thi đua “ Dạy tốt,

học tốt”, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực và xây dựng môi trường xanh sạch đẹp.

+ Trường mầm non:

- Thuộc xóm Phố Hích, tổng diện tích 2000m2. Có 5 phòng học, 11 giáo viên và 120 cháu

- Trường đã đạt chuẩn Quốc gia + Trường tiểu học:

- Thuộc xóm Phố Hích, tổng diện tích 3000m2. Có 10 phòng học, 21 giáo viên và 194 học sinh.

- Trường đã đạt chuẩn Quốc gia + Trường trung học cơ sở:

- Thuộc xóm Phố Hích, tổng diện tích 5000m2. Có 4phòng học, 13 giáo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp giai đoạn 2010 – 2013 tại xã Hòa Bình - Huyện Đồng Hỷ. (Trang 32)