Nhàn - sự kết họp hoàn hảo giữa truyền thống, nhuần nhị, dân tộc và mới mẻ, mạnh mẽ
Phạm Tiến Duật, Bằng Việt, Lưu Quang Vũ, Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn... Đặc biệt thế hệ các nhà thơ nữ đã góp một phần không nhỏ tiếng nói thơ ca cổ vũ, động viên, khích lệ nhân dân trong cuộc kháng chiến đó. Các sáng tác của họ đã thể hiện sâu sắc cảm hứng lớn về quê hương, đât nước trông những năm tháng chiên trãrĩh với rât nhiêu biêu hiện cụ thể mang chiều sâu tư tưởng, giá trị nhân sinh. Đồng thời với cái nhìn mang thiên tính nữ các chị đã nói lên được giá trị hạnh phúc đời thường được sinh ra ngay từ trong chiến tranh khói bom lửa đạn.
Sau khi đất nước thống nhất, thơ nữ tiếp tục nở rộ vói những sáng tác của Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Ý Nhi, Lâm Thị Mỹ Dạ, Đoàn Thị Lam Luyến...Sau bao nhiêu năm sống trong chiến tranh với những mất mát đau thương, người phụ nữ được trở về sống “đúng nghĩa” của mình. Họ được sống với thiên chức làm vợ, làm mẹ. Chính vì thế trong thời kì này cảm xúc chính trong thơ lại là cảm xúc của người đàn bà trong tình yêu, tổ ấm gia đình. Đã xuất hiện hình ảnh nhũng ngưòi phụ nữ dám sống hết mình cho tình yêu:
Nhưng em sẵn sàng làm chiếc que Dám đôt cả trái tỉm diêm sinh bé xíu Chảy đên tận cùng của thãn tăm trăng trẻo Dù kiếp tàn nhưng hiếu: đã được yêu
(Diêm - Nguyễn Kim Anh)
Cùng với đó là những bộn bề lo toan cho cuộc sống hàng ngày:
Em đoi mặt với ồn ào của đời thường Chang nhàn hạ gì hơn con gà đi kiếm ăn Con chim đi tha rác
chủ yếu ở hai phương diện: Thứ nhất là cái tôi luôn ngập tràn tình yêu thương, tấm lòng bao dung vị tha, tinh thần trách nhiệm, sẵn sàng sống, cống hiến, hiến dâng hết mình cho tình yêu. Thứ hai là cái tôi rất mạnh mẽ, táo bạo hiện đại trong tình yêu nhưng vẫn luôn giữ được sự nhuần nhị, nữ tính, truyền thống.