III. Hoạt động trên lớp
1. Về kiến thức:Sau bài học giúp học sinh nắm đợc:
- Nam á là khu vực tập trung dân c đông đúc, có mật độ cao nhất thế giới, dân c Nam á chủ yếu theo ấn Độ giáo và đạo Hồi.
- Tôn giáo có ảnh hởng lớn đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Nam á. - Nam á có nền kinh tế đang phát triển trong đó ấn Độ là nớc có nền kinh tế phát triển nhất.
2. Về kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng phân tích lợc đồ và phân bố dân c, bảng số liệu và hình ảnh địa lý
3. Về thái độ
- Học sinh tìm hiểu thế giới và yêu mến môn khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ khu vực Nam á, bản đồ dân c, kinh tế châu á - Các tranh ảnh có liên quan đến bài học
III. Hoạt động trên lớp
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu vị trí địa lý và các đặc điểm địa hình khu vực Nam á Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
Nam á là cái nôi của nền văn minh nhân loại, một trong những khu vực đông dân nhất thế giới. Dân c chủ yếu theo ấn Độ giáo và Hồi giáo.
Mặc dù là khu vực rất giàu tài nguyên thiên nhiên nhng do bị thực dân Anh đô hộ gần 200 năm, đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội nơi đây.
Hiện nay, nền kinh tế của các nớc khu vực Nam á đang có bớc phát triển mới. Vậy tình hình phát triển nh thế nào, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên học sinh– Nội dung bài học
1. Hoạt động 1.
Tìm hiểu những đặc điểm về dân c 1. Dân c
CH: Dựa vào bảng 11.1, H11.1 kết hợp với sgk và kiến thức đã học em hãy cho biết:
- Số dân, mật độ dân số giữa các khu vực của Châu á?
- Nêu nhận xét về dân số và mật độ dân số của châu á?
Cao nhất là KV Đông á:1503 triệu ngời(2001)
- Nam á là một trong 2 khu vực
đông dân nhất Châu á.
- Mật độ dân số cao nhất châu lục. CH: Cho biết dân c Châu á tập trung chủ yếu ở
những vùng nào? Tại sao? - Dân c tập trung đông đúc ở cácvùng đồng bằng và các khu vực có lợng ma lớn.
CH: Em hãy kể tên các tôn giáo lớn ở Nam á? KV Nam á trớc kia có tên chung là ấn Độ, là thuộc địa của đế quốc Anh trong suốt gần 200 năm.
- Sau CTTG II, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh, Anh đã trao trả độc lập cho các nớc nhng lại gây chia rẽ, gây mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo.
- 1947, các nớc Nam á đã giành độc lập và tiến lên xây dựng nền kinh tế của mình.
- KV Nam á có tài nguyên phong phú, dân c đông đúc. Vậy kinh tế - xã hội có phát triển không? Tại sao? Chuyển ý
- Dân c chủ yếu theo ấn Độ giáo và Hồi giáo.
2. Hoạt động 2
Tìm hiểu đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội 2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
CH: Em hãy cho biết những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội Nam á? CH: Khó khăn lớn nhất là gì?
- Thuận lợi: Đồng bằng ấn Hằng rộng lớn, 2 hệ thống sông lớn, sơn nguyên Đêcan đồ sộ, KH nhiệt đới gió mùa, nguồn lao động dồi dào, thị trờng tiêu thụ rộng lớn.
- Trớc đây Nam á là thuộc địa của đế quốc Anh, nền kinh tế phục vụ cho thực dân Anh.
- Khó khăn: Mùa khô kéo dài, thực dân Anh đô hộ gần 200 năm, kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội, gây mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc.
- Ngày nay, các nớc Nam á có nền kinh tế đang phát triển, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp
CH: Dựa vào bảng 11.2 kết hợp kiến thức đã học: - Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
của ấn Độ từ 1995 - 2001? - ấn Độ là nớc có nền kinh tế pháttriển nhất Châu á. - Nhận xét sự chuyển dịch đó phản ánh xu thế
phát triển kinh tế nh thế nào? Tại sao?
Chuyển dần từ sản xuất nông nghiệp sang phát triển công nghiệp và dịch vụ. Chứng tỏ nền kinh tế đang công nghiệp hoá, hiện đại hoá. CH: Em hãy kể tên các ngành công nghiệp, trung tâm CN và các sản phẩm chủ yếu của ấn Độ?
- Công nghiệp: Nhiều ngành đặc biệt công nghệ cao.
Hoạt động của giáo viên học sinh– Nội dung bài học
HS trả lời, gv nhận xét bổ sung
Gọi 1 - 2 học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ CH: Tại sao ấn Độ đảm bảo LT-TP cho hơn 1 tỷ dân? Nhờ cuộc"Cách mạng xanh" trong trồng trọt, "Cách mạng trắng" trong chăn nuôi ấn Độ đã giải quyết đợc nạn đói kinh niên, tăng sản lợng sữa
- Nông nghiệp: Lúa mì, ngô, bông, bò, cừu...
CH: Ngành dịch vụ của ấn Độ phát triển nh thế
nào? - Dịch vụ khá phát triển
4. Củng cố
GV hệ thống lại toàn bài đã học
- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ cuối bài - Làm bài tập trắc nghiệm củng cố.
5. Dặn dò
Ngày soạn: 28/10/2014
Tiết 14