Các yếu tố Cămpuchia Lào
Địa hình
75% đồng bằng, núi cao ven biên giới, dãy Rếch, Cacđamôn. Cao nguyên phía đông, ĐB
- 90% là núi, cao nguyên - Các dãy núi cao phía bắc, cao nguyên dải từ Bắc xuống Nam.
Khí hậu
- Nhiệt đới gió mùa, gần xích đạo, nóng.
- Mùa ma ( T4- 10), gió tây nam. - Mùa khô gió đông bắc, khô hanh
- Nhiệt đới gió mùa
- Mùa hạ, gió Tây nam→ma.
- Mùa đông, gió đông bắc→ khô hanh.
Các yếu tố Cămpuchia Lào
Sông ngòi Sông Mêkông, Tông Lê Sáp, Biển hồ Sông Mêkông( một phần qua Lào)
Thuận lợi đối với nông
nghiệp
- Khí hậu nóng quanh năm→ ↑
trồng trọt
- Sông ngòi, hồ cung cấp nớc, cá - Đồng bằng diện tích lớn, màu mỡ.
- Khí hậu ấm áp quanh năm
- Sông Mêkông là nguồn nớc nhiều
- Đồng bằng đất màu mỡ, diện tích rừng nhiều. Khó khăn
- Mùa khô thiếu nớc - Mùa ma lũ lụt
- Diện tích đất nông nghiệp ít
- Mùa khô thiếu nớc.
III. Kinh tế:
Kinh tế Cămpuchia Lào
Cơ cấu (%)
- NN31,7% ; CN20% ; DV42,4% 42,4%
- Phát triển cả công, nông nghiệp và dịch vụ. - NN52,9% chiếm tỉ trọng cao nhất. - CN22,8% - DV 24,3% Điều kiện - Biển hồ rộng, khí hậu nóng ẩm - Đồng bằng lớn, màu mỡ - Quặng sắt, Mn, vàng, đá vôi - Nguồn nớc khổng lồ, 50% tiềm năng thuỷ điện của sông Mêkông - Đất nông nghiệp ít, rừng còn nhiều. - Đủ các loại khoáng sản.
Các ngành sản xuất
- Trồng lúa gạo, ngô, cao su ở đồng bằng, cao nguyên thấp - Đánh cá nớc ngọt / Biển Hồ - Sản xuất xi măng, khai thác quặng kim loại
- CNCB lơng thực cao su.
- CNcha ↑
+ Chủ yếu sản xuất điện, khai thác, chế biến gỗ.
- Nông nghiệp là chủ yếu, sản xuất ven sông trồng cà phê, sa nhân trên cao nguyên
Giáo viên bổ sung, củng cố và tổng kết.
4. Củng cố:
* GV nhận xét giờ học thực hành và tuyên dơng những nhóm đạt kết quả tốt. Có thể cho điểm để động viên tinh thần học tập của các em
- Nhắc nhở những nhóm làm cha tốt để các em cố gắng nhiều hơn nữa trong bài học hôm sau
* Giáo viên yêu cầu học sinh lên điền vào bản đồ để trống. - Vị trí của Lào và Cămpuchia giáp nớc nào, biển nào? - Vị trí núi, cao nguyên, đồng bằng lớn.
- Tên sông hồ lớn.
* Khái quát đặc điểm kinh tế của Lào và Cămpuchia.
5. Dặn dò:
Học sinh học bài cũ và tìm hiểu trớc những tác động của nội lực và ngoại lực lên địa hình bề mặt trái đất.
Ngày soạn: 12/1/2014
Tiết 25 Bài 19: Địa hình với tác động của nội lực vàngoại lực( Không dạy học sinh tự nghiên cứu) ngoại lực( Không dạy học sinh tự nghiên cứu)