III. Hoạt động trên lớp
1. Về kiến thức:Sau bài học giúp học sinh nắm đợc: Vị trí địa lý và địa hình khu vực Nam á trên lợc đồ
- Các đặc điểm chung về khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên của khu vực Nam á.
2. Về kỹ năng
- Rèn cho học sinh kỹ năng đọc, phân tích lợc đồ
- Quan sát tranh ảnh về khu vực để thấy đợc sự đa dạng của khu vực.
3. Về thái độ
- Học sinh tìm hiểu thế giới và yêu mến môn khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
- Lợc đồ tự nhiên khu vực Nam á - Lợc đồ phân bố lợng ma ở Nam á - Các tranh ảnh về khu vực
III. Hoạt động trên lớp
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ
Khoanh tròn vào trớc chữ cái em cho là đúng.
Hầu hết lãnh thổ Tây Nam á chủ yếu thuộc đới khí hậu A. Nóng và cận nhiệt C. Cận nhiệt và ôn hoà B. Ôn hoà và lạnh D. Tất cả đều sai
Em hãy khái quát tình hình phát triển kinh tế, chính trị ở Tây Nam á? Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của khu vực Nam á rất phong phú, đa dạng. ở đây có hệ thống núi Himalya hùng vĩ, sơn nguyên Đêcan và đồng bằng ấn Hằng rộng lớn.
Cảnh quan thiên nhiên chủ yếu là rừng nhiệt đới và xavan, thuận lợi cho phát triển kinh tế
Vậy khu vực này có đặc điểm gì nổi bật, chúng ta cùng nhau tìm hiểu.
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học
1. Hoạt động 1. 1.Vị trí địa lý v à địa hỡnh
Giáo viên treo H10.1 lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát kết hợp bản đồ tự nhiên Châu á em hãy xác định vị trí địa lý của NA:
CH: Nam á nằm giữa các vĩ độ bao nhiêu? CH: Giáp vịnh, biển, khu vực và châu lục nào?
Nam á nằm phía nam châu á trong khoảng vĩ độ 50B đến 380B.
- Nơi tiếp giáp: + Vịnh: Ben- Gan + Biển: A-rap,
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học
+ Châu lục: Trung á. CH: Em hãy kể các miền địa hình từ bắc xuống
nam?
?Quan sỏt H10.2 kết hợp kiến thức đó học em cho biết khu vực nam Á nằm chủ yếu trong đới khớ hậu nào? Em hãy nêu đặc điểm khí hậu của Nam á?
? Dựa vào H10.2, em cú nhận xột gỡ về sự phõn bố mưa khu vực Nam Á?
?Sông ngòi Nam á có đặc điểm nh thế nào? Hãy kể tên một số hệ thống sông lớn?