Bảo vệ môi trờng và phòng chống thiên ta

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ 8 MỚI NHẤT (Trang 155)

III. Hoạt động dạy học 1.ổn định lớp

5. Bảo vệ môi trờng và phòng chống thiên ta

Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

HS giải thích; GV chuẩn kiến thức.

? Vì sao phải bảo vệ môi trờng miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trờng miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

HS trả lời; GV lấy dẫn chứng chứng minh môi trờng miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ đang bị suy giảm.

Thuỷ điện:

+ nhà máy thuỷ điện Sơn La (đang xây dựng)

+ nhà máy thuỷ điện Hoà Bình (đã sử dụng)

- Tài nguyên khoáng sản gồm có : A pa tit, Sắt, Crôm, Ti-tan

- Tài nguyên rừng : có đầy đủ hệ thống các vành đai thực vật.

- Tài nguyên sinh vật: có nhiều loài quý hiếm.

- Tài nguyên biển thật to lớn và đa dạng, nhất là các bãi biển.

=> Phần lớn ở dạng tiềm năng.

5. Bảo vệ môi trờng và phòng chốngthiên tai thiên tai

- Đây là miền gặp nhiều thiên tai nhất nớc ta:

+ Từ vùng núi phía tây dội xuống : ma, lũ, gió tây khô nóng, giá rét, sạt, lở đất,.. + Từ vùng biển phía đông ập vào (bão, cát bay lấp đồng ruộng)

=> Chủ động phòng chống thiên tai. - Bảo vệ môi trờng

+ Khôi phục và phát triển diện tích rừng đặc biệt là tại các vùng núi cao đầu nguồn => khâu then chốt.

+ Bảo vệ nuôi dỡng các HST ven biển, đầm phá và cửa sông.

3.3. Củng cố

? Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

IV. Dặn dò

- Học bài cũ

Ngày soạn:19/4/2014

Tiết 49 Bài 43 Miền Nam trung bộ và nam Bộ

I. Mục tiêu bài học

Sau bài học, học sinh cần nắm đợc:

- Vị trí, phạm vi lãnh thổ của miền: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ (gọi tắt là miền Nam – M 3) bao gồm toàn bộ lãnh thổ phía nam nớc ta, từ Đà Nẵng đến Cà Mau, từ Hoàng Sa, Trờng Sa tới Thổ Chu, Phú Quốc. Diện tích của miền là 165 000 km2

49,7% diện tích cả nớc.

- Những đặc điểm tự nhiên nổi bật.

+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình nóng ẩm quanh năm. + Địa hình đợc chia làm ba khu vực rõ rệt:

 Khu núi và cao nguyên Trờng Sơn Nam hùng vĩ với các cao nguyên xếp tầng mặt phủ ba gian.

 Khu đồng bằng chân núi - ven biển Nam Trung Bộ nhỏ hẹp nhiều đầm phá vũng vịnh.

 Khu vực đồng bằng Nam Bộ rộng lớn.

+ Tài nguyên phong phú tập trung, dễ khai thác (đất đỏ ba gian ở Tây nguyên, đất phù sa cổ ở Nam Bộ, quặng Bô-xít trên Tây nguyên và dầu khí ngoài thềm lục địa) Nâng cao khả năng phân tích mối liên hệ thống nhất giữa các thành phần tự nhiên trong miền và rèn luyện kĩ năng và nhận xét biểu đồ khí hậu.

- Ôn tập một số kiến thức đã học + Nền cổ Kon Tum

+ Vùng sụt võng Tân sinh Tây Nam Bộ + Cao nguyên đất đỏ ba gian

+ So sánh hai đồng bằng.

+ Rừng ngập mặn ven biển, rừng tha rụng lá (rừng khộp) ở Tây nguyên. + Các tài nguyên: khoáng sản, đát, rừng, biển.

II. Phơng tiện dạy học

- Bản đồ tự nhiên miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

- Một số tranh ảnh về thiên nhiên miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ nh: Rừng ngập mặn ven biển, rừng tha rụng lá (rừng khộp) ở Tây nguyên…

III. Hoạt động dạy học 1.ổn định lớp 1.ổn định lớp

2. Bài cũ

? Nêu đặc điểm địa hình Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có địa hình cao nhất Việt Nam, vì sao lại khẳng định nh vậy?

3. Bài mới

3.1. Mở bài

Phía nam dãy núi Bạch Mã là một miền tự nhiên nhiệt đới gió mùa điển hình, Thiên nhiên ở đây khác biệt rõ rệt so với hai miền địa lí tự nhiên phía bắc. Cụ thể ra sao chúng ta vào bài học tìm hiểu.

3.2.Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học

? Hãy xác định trên hình 42.1 phạm vi lãnh thổ của miền, chỉ rõ các khu vực Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.

HS xác định; GV sử dụng bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam khắc lại vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền.

1. Vị trí, phạm vi lãnh thổ

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ bao gồm toàn bộ lãnh thổ phía nam nớc ta, từ đà Nẵng tới Cà Mau có 32 tỉnh thành phố, chiếm gần 1/2 diện tích cả nớc.

- GV nhấn mạnh nét đặc trng của vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền.

? Chứng minh miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là một miền nhiệt đới gió mùa quanh

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ 8 MỚI NHẤT (Trang 155)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w