Thĩi quen: Tìm hiểu về thiên nhiên Tính cách: Yêu thích học tập bộ mơn.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 MỚI NHẤT (Trang 55)

- Tính cách: Yêu thích học tập bộ mơn.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

Các dạng địa hình đồng bằng, cao nguyên.

3. CHUẨN BỊ:

3.1.Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

Mơ hình về đồng bằng và cao nguyên.

3.2.Học sinh: Tìm hiểu địa hình đồng bằng, cao nguyên và đồi.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.2. Kiểm tra miệng: Khơng kiểm tra.4.3. Tiến trình bài học: 4.3. Tiến trình bài học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Vào bài (1’)

- Trên bề mặt TĐ cĩ nhiều dạng địa hình: núi, đồng bằng, cao nguyên, đồi … Vậy những dạng địa hình này cĩ đặc điểm gì về hình thái, giá trị kinh tế? Chúng ta sẽ đi tìm hiểu những nội dung này trong bài học ngày hơm nay.

Hoạt động 2: Tìm hiểu Đồng bằng. (10’)

 Mục tiêu: dựa trên tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân giúp các em nắm được đặc điểm của đồng bằng.

- Quan sát mơ hình đồng bằng, hình 9 SGK/ trang 46, mơ tả đồng bằng theo gợi ý:

. Bề mặt bằng phẳng hay khơng bằng phẳng? . Độ cao của đồng bằng ?

? Nêu khái niệm đồng bằng. - GV chuẩn kiến thức.

? Cĩ mấy loại đồng bằng? - Cĩ 2 loại : Bào mịn, bồi tụ.

- Bào mịn: Bề mặt hơi gợn sĩng do băng hà : ĐB Châu âu, Canađa.

- Bồi tụ: Bề mặt bằng phẳng do phù sa các sơng lớn bồi đắp ở các cửa sơng: Hồng Hà, Amadơn, Cữu Long….

? Đồng bằng bồi tụ ở các cửa sơng là gì?

? Phân loại đồng bằng theo nguyên nhân hình thành ?

- HS trả lời.

- Giáo viên hồn chỉnh.

? Dựa vào thực tế và vốn hiểu biết, cho biết nước ta cĩ châu thổ khơng? Đĩ là những châu thổ nào? - Nước ta cĩ 2 đồng bằng châu thổ: Sơng Hồng và Sơng Cữu Long.

? Tại sao đồng bằng lại là nơi thường cĩ dân cư đơng đúc?

? Trên bản đồ đồng bằng thường được tơ màu gì ? Tìm và chỉ tên các đồng bằng trên bản đồ.

1. Đồng bằng

- Dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng.

- Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m.

- Ý nghĩa kinh tế: Trồng các loại cây lương thực, thực phẩm.

- Dựa vào nguyên nhân hình thành, đồng bằng được chia thành 2 loại:

. Đồng bằng bào mịn. . Đồng bằng bồi tụ.

- Châu thổ: Đồng bằng thấp được tạo thành do phù sa của các sơng lớn bồi đắp ở của sơng.

? Nơi em ở là đồng bằng hay miền núi? ? Nếu là đồng bằng thì cĩ tên là gì?

? Người dân trồng những cây gì trên đồng bằng? - HS lần lượt trả lời.

- GV hồn chỉnh.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về cao nguyên (15’).

Mục tiêu: Giúp HS biết được dạng địa hình cao

nguyên qua tranh ảnh và vốn hiểu biết của mình. So sánh được bình nguyên và cao nguyên

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhĩm. Chia 6 nhĩm, thời gian thảo luận 5 phút.  Nội dung:

Quan sát tranh ảnh, mơ hình, kết hợp nội dung SGK.

? Cho biết sự giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên về các mặt: đặc điểm bề mặt, độ cao tuyệt đối, sườn, giá trị kinh tế.

- Giống: Bằng phẳng, gợn sĩng. - Khác: Đồng bằng: độ cao < 200m.

- Cao nguyên: độ cao > 500m , sườn dốc. ? Cho biết giá trị kinh tế của cao nguyên?

- Trồng cây cơng nghiệp: Chè, cà phê, tiêu, điều… - Chăn nuơi: gia súc theo vùng chuyên canh với qui mơ lớn.

- Đại diện các nhĩm trình bày. - GV hồn chỉnh.

? Chỉ trên bản đồ các cao nguyên ở nước ta. - HS xác định trên bản đồ. GV nhận xét.

- GV thơng tin thêm cho HS nắm trên thế giới cĩ những cao nguyên cĩ độ cao rất lớn như cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) cao tới trên 5.000m.

Hoạt động 4: Tìm hiểu Đồi. (6’)

Mục tiêu: Giúp HS nắm khái quát đặc điểm về

đồi qua tranh ảnh và vốn hiểu biết của mình ? Đồi là dạng địa hình như thế nào? Cho ví dụ. độ cao tối đa là 307m.

- Dạng đồi bát úp, đỉnh trịn , sườn thoải tập trung ở vùng trung du: Phú Thọ, Thái Nguyên.

2. Cao nguyên

- Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sĩng.

- Độ cao tuyệt đối trên 500m. - Cĩ sườn dốc.

- Ý nghĩa kinh tế: Là nơi thuận lợi cho việc trồng cây cơng nghiệp và chăn nuơi gia súc lớn.

3. Đồi

- Độ cao tương đối khơng quá 200m.

- Đỉnh trịn, sườn thoải.

- Ý nghĩa kinh tế: Trồng cây cơng nghiệp.

? Giá trị kinh tế của địa hình này là gì?

 Chăn nuơi gia súc chủ yếu chăn thả.

? Cho biết đặc điểm và ý nghĩa kinh tế của đồi? - GV thơng tin thêm Trung du là vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, vùng này cĩ nhiều đồi.

5. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:

5.1. Tổng kết:

HS tiến hành thảo luận hồn thành theo bảng sau

Đặc điểm Cao nguyên Đồi Bình nguyên (Đồng bằng)

Độ cao Đặc điểm Kể tên các khu vực tiêu biểu Giá trị kinh tế 5.2. Hướng dẫn học tập:

 Đối với bài học ở tiết học này:

- Học bài. Đọc bài đọc thêm SGK trang 48. - Hồn thành bài tập bản đồ.

 Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài “Các mỏ khống sản”. 6. PHỤ LỤC: Khơng Bài 2 - Tiết 16 Tuần dạy: 16 Ngày dạy: 01/12/2014 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức:

- HS biết: đặc điểm cơ bản của địa hình Tây Ninh.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 MỚI NHẤT (Trang 55)

w