Thĩi quen: Học sinh biết vận dụng và tin tưởng tuyệt đối vào quy luật tự nhiên Tính cách: Cĩ lịng tin vào qui luật tự nhiên.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 MỚI NHẤT (Trang 32)

- Tính cách: Cĩ lịng tin vào qui luật tự nhiên.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

.- Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời. - Hiện tượng các mùa.

3. CHUẨN BỊ:

3.1. Giáo viên: Tranh: “Vị trí của trái đất trên quỹ đạo quanh mặt trời. Mơ hình chuyển động của trái đất, Quả địa cầu.

3.2. Học sinh: Tập bản đồ.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.4.2. Kiểm tra miệng: 4.2. Kiểm tra miệng:

Câu 1: Hệ quả của chuyển động trái đất quanh trục ?

- Sinh hiện tượng ngày và đêm và sự chuyển động lệch hướng của các vật thể.

Câu 2: Tính giờ của Pháp, Nhật Bản, Ấn Độ, Hoa Kì và Việt Nam nếu giờ gốc là 7 giờ.

- Pháp: 7 giờ; Nhật Bản: 16 giờ;

- Ấn Độ: 12 giờ; Việt Nam: 14 giờ. Hoa Kì: 2 giờ.

4.3. Tiến trình bài học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học  Hoạt động 1: Vào bài. (1’)

? Thời gian trái đất chuyển động 1 vịng quanh mặt trời ? (365 ngày 6 giờ).

? Trái đất chuyển động quanh mặt trời sinh ra hiện tượng gì ? Ta vào bài học hơm nay.

 Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển động của

trái đất quanh mặt trời.(12’)

Mục tiêu: Trình bày được chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất: hướng, thời gian, quỹ đạo và tình chất của chuyển động

1. Sự chuyển động của trái đấtquanh mặt trời. quanh mặt trời.

 KNS: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân. - GV cho HS quan sát tranh “Vị trí của trái đất…”, kết hợp với mơ hình chuyển động của trái đất và thơng báo cho HS nắm ngồi chuyển động quanh trục trái đất cịn chuyển động quanh mặt trời.

? Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng nào?

- GV giới thiệu cho HS rõ đường chuyển động của trái đất quanh mặt trời.

- HS nhắc lại thời gian trái đất chuyển động một vịng quanh trục.

? Thời gian trái đất chuyển động một vịng quanh mặt trời?

? Dựa vào tranh kết hợp mơ hình, xác định 4 vị trí cố định trên quỹ đạo: xuân phân, thu phân, hạ chí và đơng chí.

- HS trình bày cá nhân. - GV hồn chỉnh lại.

Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng các mùa.

(18’)

Mục tiêu: HS cần nắm vững hiện tượng các

mùa trên trái đất.

 KNS: Tư duy, giao tiếp. Làm chủ bản thân. - Khi chuyển động trên quỹ đạo thì trục và hướng nghiêng của trái đất như thế nào ?

GV hướng dẫn HS thảo luận nhĩm. Chia 6 nhĩm, thảo luận 5 phút.

Nội dung: Dựa vào H.23, mơ hình chuyển

động trái đất hồn thành nội dung bài tập. ? Tìm xem sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cách tính mùa ở 2 nửa cầu bắc và nam. Cụ thể vào các thời điểm:Ngày 22/6; Ngày 22/12; Ngày 21/3 và 23/9.

- Đại diện các nhĩm lần lượt trình bày. - GV hồn chỉnh.

? Thời kì nĩng, lạnh của 2 nửa cầu? - Nĩng của NCB: từ 21/3 - 23/9. - Lạnh của NCB: từ 23/9 - 21/3.

- Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng từ tây sang đơng.

- Trái đất chuyển động một vịng quanh mặt trời mất 365 ngày 6 giờ.

2. Hiện tượng các mùa.

- Khi chuyển động quanh mặt trời trục và hướng nghiêng của trái đất khơng thay đổi và bao giờ cũng nghiêng về một phía.

- Khi chuyển động quanh mặt trời lần lượt từng nửa cầu ngả về mặt trời nên sự phân bố nhiệt và ánh sáng, cách tính mùa ở 2 nửa cầu hồn tồn trái ngược nhau.

- Nửa cầu Nam hồn tồn ngược lại. ? Trong năm cĩ mấy mùa ?

? Liên hệ VN, hiện nay ta đang ở mùa nào? - VN cĩ 4 mùa, hiện tượng 4 mùa chỉ thể hiện ở miền Bắc, miền Nam chỉ cĩ 2 mùa: 1 mùa mưa và 1 mùa khơ.

- Hiện nay ta đang ở mùa đơng.

- GV lưu ý HS thu phân là mùa chuyển tiếp giữa mùa nĩng và mùa lạnh.

 Xuân phân, thu phân, đơng chí, hạ chí là những tiết thời gian giữa các mùa xuân, hạ, thu và đơng.

 Lập xuân, lập hạ, lập thu, lập đơng là những tiết thời gian bắt đầu 1 mùa mới và kết thúc 1 mùa cũ.

- Nếu trục trái đất khơng nghiêng mà đứng thẳng 1 gĩc 900 thì khi trái đất chuyển động quanh mặt trời cĩ sinh hiện tượng mùa khơng? - HS trình bày.

- GV chuẩn kiến thức.

thu và đơng.

5. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:

5.1. Tổng kết:

? Hãy nĩi rõ hiện tượng mùa trong năm trên trái đất?

Khi chuyển động quanh mặt trời lần lượt từng nửa cầu ngả về mặt trời nên sự phân bố nhiệt và ánh sáng, cách tính mùa ở 2 nửa cầu hồn tồn trái ngược nhau.

Trong năm cĩ 4 mùa,…

5.2. Hướng dẫn học tập:

 Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài.

- Làm bài tập 3 SGK trang 27. - Làm bài tập tập bản đồ.

Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

- Chuẩn bị bài: “Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa”.

+ Chú ý tìm hiểu hiện tượng ngày đêm dài ngăn ở hai nửa cầu bắc và nam.

6. PHỤ LỤC: Khơng

Bài 9 - Tiết 10 Tuần dạy: 10

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức: Sau bài học cần

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 MỚI NHẤT (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w