2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Cấu tạo bên trong của trái đất. - Cấu tạo bên trong của trái đất.
- Cấu tạo của lớp vỏ trái đất.
3. CHUẨN BỊ:
3.1.Giáo viên: Tranh “Cấu tạo bên trong của trái đất”; Tập bản đồ; Quả địa cầu. 3.2.Học sinh: Tập bản đồ.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- Điểm danh. - KT tập bản đồ.
4. 2. Kiểm tra bài miệng:
Câu 1: Hãy nĩi rõ hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa trên trái đất.
- Hai nửa cầu bắc và nam cĩ hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa.
+ Tháng 6:
+ Tháng 12
Nửa cầu bắc đêm dài ngày ngắn. Nửa cầu nam ngày dài đêm ngắn.
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Vào bài. (1’)
? Trái đất được cấu tạo bởi những thành phần nào và cụ thể gồm bao nhiêu lớp ? Ta vào bài học hơm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Cấu tạo bên trong của trái đất. (17’)
Mục tiêu: Nêu được tên các lớp cấu tạo của trái đất và đặc điểm của từng lớp.
Hoạt động suy nghĩ, hoạt động nhĩm và chia sẻ với cả lớp.
- GV thơng báo cho HS: Để tìm hiểu các lớp đất sâu trong lịng đất, con người khơng thể quan sát và nghiên cứu trực tiếp vì lổ khoan sâu nhất chỉ đạt 15.000m trong khi bán kính trái đất 6.370km. vì vậy để tìm hiểu các lớp đất sâu hơn thì phải dùng các phương pháp: địa chấn, trọng lực, địa từ…
GV hướng dẫn HS hoạt động nhĩm.
Chia lớp 6 nhĩm, thời gian thảo luận 5 phút.
?Nội dung: Dựa vào H.26 SGK, tranh “Cấu tạo bên trong của trái đất”, bảng trang 32, kết hợp bài tập 1 Tập bản đồ.
? Trình bày cấu tạo bên trong của trái đất (gồm mấy lớp? Lớp dày nhất? Mỏng nhất?
- Đại diện các nhĩm trình bày. - GV chuẩn kiến thức.
- Giáo viên lưu ý HS năng lượng nhiệt được sử dụng tiết kiệm và hiệu quả. Dùng năng lượng địa nhiệt thay thế năng lượng truyền thống (hĩa thạch).
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo của lớp vỏ trái đất.
1. Cấu tạo bên trong của trái đất. đất.
- Cấu tạo bên trong của trái đất gồm 3 lớp.
Ngồi cùng là lớp vỏ, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lớp lõi.
+ Vỏ trái đất: 5 - 70km. + Lớp trung gian < 3000km. + Lớp lõi (nhân): > 3000 km.
(13’)
Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo và vai trị của lớp vỏ Trái Đất.
HS hoạt động cá nhân/ cả lớp, rèn kĩ năng phân
tích mơ hình quả địa cầu.
? Qua mơ hình quả địa cầu, HS chỉ vị trí các lục địa và đại dương.
- GV hồn chỉnh.
- Khoảng 2/3 diện tích bề mặt trái đất là đại dương. Đại dương phân bố chủ yếu ở nửa cầu nam, lục địa phân bố ở nửa cầu bắc.
- HS đọc phần 2SGK, nêu vai trị của lớp vỏ trái đất. ? Dựa vào H27 SGK, hãy nêu số lượng các địa mảng chính của lớp vỏ trái đất, đĩ là những địa mảng nào ? Mảng Á – Âu, Phi, Bắc Mĩ, Thái Bình Dương, Ấn Độ, Nam Cực, Nam Mĩ.
- HS trình bày.
- GV chuẩn kiến thức.
- GV thơng báo cho HS nắm: Các địa mảng cĩ 3 cách tiếp xúc:
. Tách xa nhau. . Xơ chồm lên nhau. . Trượt bậc nhau.
=> Kết quả 3 cách tiếp xúc hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương, đá bị ép nhơ lên thành núi, xuất hiện động đất, núi lửa.
- Vỏ trái đất là lớp đá rắn chắc ở ngồi cùng của trái đất, được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
- Vỏ trái đất chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng của trái đất nhưng lại rất quan trọng vì nĩ là nơi tồn tại các thành phần khác của trái đất như: khơng khí, nước, các sinh vật,…và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội lồi người.
5. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
5.1. Tổng kết:
- HS làm bài tập 2 tập bản đồ. GV ghi điểm cho học sinh. - Cấu tạo bên trong của trái đất gồm mấy lớp ? kể tên.
Cấu tạo bên trong của trái đất gồm 3 lớp: vỏ, trung gian và lớp lõi.
5.2. Hướng dẫn học tập:
Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài. Hồn thành bài tập tập bản đồ. - Làm bài tập 3 SGK trang 33.
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài: “Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất”
+ Tìm hiểu diện tích lục địa và đại dương trên trái đất.
+ Tính diện tích bề mặt các đại dương. Kể tên các lục địa trên trái đất. + Chuẩn bị đầy đủ tập bản đồ. 6. PHỤ LỤC: Khơng Bài 11 - Tiết 12 Thực hành: Tuần dạy:12 Ngày dạy: 03/11/2014 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: