Tính cách: Yêu thích học tập bộ mơn.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 MỚI NHẤT (Trang 51)

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Núi và độ cao của núi.

3. CHUẨN BỊ:

3.1.Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

3.2.Học sinh: Sưu tầm một số tranh ảnh về các loại núi và hang động.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Điểm danh.4.2. Kiểm tra miệng: 4.2. Kiểm tra miệng:

Câu 1: Nguyên nhân hình thành địa hình bề mặt trái đất?

- Do tác động của nội lực và ngoại lực. Câu 2: Núi lửa là gì? Động đất là gì?

- Núi lửa là hiện tượng phun trào mắc ma từ dưới sâu lên mặt đất. - Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.

4.3: Tiến trình bài học

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Vào bài. (2’)

- HS trình bày. GV dẫn vào bài.

- Trên bề mặt Trái đất cĩ nhiều loại địa hình khác nhau. Một trong các loại địa hình rất phổ biến là núi. Vậy thế nào là núi? Núi cĩ đặc điểm gì và cĩ những loại núi nào?

Hoạt động 2: Tìm hiểu núi và độ cao của núi: (13’)

 Mục tiêu: khái niệm về núi và sự phân loại núi theo độ cao, phân biệt được độ cao tuyệt đối và tương đối.

? Địa phương em cĩ núi khơng ? Tên núi ? - Núi Bà Đen cao 986 m.

? Khi đi tham quan núi Bà ta cần lưu ý vấn đề gì? - Ý thức giữ gìn vệ sinh mội trường, và nếu ta đi bộ thì cần phải thật cẩn thận trong việc leo núi vì địa hình cao và nhiều bậc thang rất nguy hiểm. Cịn nếu đi cáp treo thì cũng cần phải tuân thủ đúng theo qui định của ban quản lí đưa ra.

? Từ thực tế đến viếng Núi Bà và từ nội dung SGK 42, hãy mơ tả núi.

- HS trình bày.

? Vậy núi là dạng địa hình gì? Đặc điểm? Cĩ những bộ phận nào?

- HS đọc SGK và trình bày cách phân loại núi theo độ cao.

- HS tìm và đọc tên núi qua bản đồ tự nhiên Việt Nam.

- Liên hệ Việt Nam cĩ đỉnh núi Phăngxipăng cao 3.143 m nằm trên dãy Hồng Liên Sơn cao nhất khu vực bán đảo Đơng Dương.

? Núi cao nhất thế giới? - Đỉnh Ê-vơ-rét cao 8.848 m.

- GV phát họa H.34 SGK lên bảng, HS phân biệt độ cao tuyệt đối, tương đối.

? Độ cao nào biểu hiện chính xác ? - Độ cao tuyệt đối.

- GV lưu ý HS những con số chỉ độ cao trên bản đồ là độ cao tuyệt đối.

Hoạt động 3: Tìm hiểu núi già, núi trẻ. (10’)

1. Núi và độ cao của núi:

- Núi là loại địa hình nổi lên rất cao trên mặt đất thường cĩ độ cao trên 500 m so với mực nước biển.

Núi gồm 3 bộ phận: đỉnh núi, chân núi và sườn núi.

- Căn cứ vào độ cao chia núi thấp, núi trung bình và núi cao.

- Độ cao tuyệt đối là khoảng cách từ đỉnh núi đến mực nước biển.

- Độ cao tương đối là khoảng cách từ đỉnh núi đến chân núi.

5. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:

5.1. Tổng kết:

Câu 1: Hãy trình bày s phân loi núi theo độ cao?

Câu 3: Da vào sơ đồ cho biết: Núi già và núi tr khác nhau như thế nào?

5.2. Hướng dẫn học tập:

- Học bài.

- Hồn thành bài tập bản đồ.

 Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

- Chuẩn bị bài: bài 14 “Địa hình bề mặt Trái đất (tiếp theo)”.

+ Tìm hiểu: Thế nào là dạng địa hình: Bình nguyên, cao nguyên, đồi.

6. PHỤ LỤC: Khơng Bài 14 - Tiết 15 Bài 14 - Tiết 15 Tuần dạy: 15 Ngày dạy:24/11/2014 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 MỚI NHẤT (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w