III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
II.CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị
- Giáo viên: dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp, giá, pipep. - Học sinh: Nghiên cứu nội dung bài
2. Phương pháp dạy học chủ yếu. Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1:
GV: quá trình biến đổi: đường to than và nước
Lưu huỳnh + sắt → sắt II sunfua Gọi là phản ứng hóa học
(?)Phản ứng hóa học là gì
(?)Nhận xét lượng đường và than trước và sau khi đốt
HS: đường ↓, than ↑
GV: Đường là chất bị biến đổi , than là chất tạo thành( sản phẩm)
-Ta có phương trình chữ: đường to than và nước
(?) Viết phương trình phản ứng sắt + lưu huỳnh
HS: sắt + lưu huỳnh to Sắt II sunfua (?)Phương trình tổng quát cho phản ứng hóa học viết như thế nào
GV: giới thiệu cách đọc phương trình chữ HS: đọc phương trình chữ và VD.
I.Định nghĩa
Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học
+ Chất bị biến đổi: chất phản ứng( chất tham gia)
+ Chất tạo thành: sản phẩm
-trong quá trình phản ứng chất tham gia giảm dần, sản phẩm tăng dần.
-Phương trình chữ:
Tên các chất tham gia→ sản phẩm
Hoạt động 2:
(?) Phân tử là gì
HS: Nhắc lại khái niệm phân tử
GV: trong phản ứng hóa học các phân tử tham gia phản ứng với nhau thể hiện phản ứng giữa các chất với nhau
GV: hãy quan sát H.25 và thảo luận theo yêu cầu của SGK
(?) Trước phản ứng nguyên tử nào liên kết với nhau
O liên kết với O, H liên kết với H → phân tử
(?) Sau phản ứng cac nguyên tử nào liên kết với nhau
HS: 2H liên kết với 1O → phân tử
(?) Trong quá trình phản ứng số nguyên tử O và số nguyên tử H có giữ nguyên
không?
HS: Không thay đổi
(?)Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không
HS: Khác nhau
Trước: Phân tử O2 và H2
Sau: Phân tử H2O
HS: báo cáo kết quả thảo luận – nhận xét GV: Nhận xét
(?) Trong phản ứng hóa học đã có sự thay đổi như thế nào để phân tử này → phân tử khác.
HS: liên kết giữa các nguyên tử thay đổi GV: Với đơn chất kim loại tham gia phản ứng hóa học thì nguyên tử kim loại liên kết với nguyên tử chất khác sau phản ứng, vì sao?
HS: Hạt đại diện của đơn chất kim loại là nguyên tử
- Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
Hoạt động 3:
GV: Làm thí nghiệm đối với Zn và dung dịch HCl
Hướng dẫn cách tiến hành HS: quan sát hiện tượng
(?)nêu hiện tượng quan sát được HS: sủi bọt, sôi, có khí thoát ra GV:-Khí thoát ra là H2(mới)
-Có sự tạo thành chất mới vậy đó là PƯHH
(?)Nếu không cho axit vào kẽm phản ứng có sảy ra không
HS: không
(?)Muốn Phản ứng hóa học sảy ra cần có điều kiện gì
GV: liên hệ việc sơn chống rỉ
(?)Nếu để củi trong không khí có tự nhiên bốc cháy không
HS: không
(?)Vậy cần có điều kiện gì để củi cháy
III.Hoạt động 3: Khi phản ứng sảy ra
HS: Cần có lửa
(?) điều đó chứng tỏ điều gì
GV: tuy nhiên có phản ứng không cần đun nóng, có phản ứng cần đun nóng liên tục (phân hủy đường)
-Liên hệ phản ứng nung vôi
GV:liên hệ phản ứng: Tinh bột chín men rượu
(?)Phản ứng trên cần điều kiện gi HS: men
GV:- men là chất xúc tác
-Liên hệ phản ứng: rượu → giấm, muối dưa chua.
-Xúc tác là chất kích thích phản ứng sảy ra và sảy ra nhanh hơn bình thường
2.Một số phản ứng cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó
3.Một số phản ứng cần có chất xúc tác
4.Tổng kết – đánh giá - Củng cố:
Khi nào phản ứng hóa học sảy ra? - Đánh giá: BT2/50(SGK)
5. Hướng dẫn học bài -BTVN:1,2,3,4/50 -Hướng dẫn BT3/50
Ngày soạn: 24/ 10 /2010 Tuần 10: Tiết 19
PHẢN ỨNG HÓA HỌC( Tiếp) I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-Học sinh nhận biết được phản ứng hóa học dựa vào dấu hiệu có chất mới sinh ra, có tính chất khác với chất ban đầu( màu sắc, trạng thái, ánh sáng và nhiệt độ cũng có thể là dấu hiệu của phản ứng hóa học.
2.Kỹ năng:Hoạt động nhóm, nghiên cứu SGK; quan sát thí nghiệm 3.Thái độ: Ý thức học tập nghiêm túc, tự giác.
II.CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị - Giáo viên:
+ Dụng cụ, hóa chất cho 3 nhóm làm thí nghiệm + dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, giá
+ Hóa chất: dung dịch BaCl, dung dịch NaSO4, dung dịch HCl, dây Al, 1 quả trứng.
- Học sinh: nghiên cứu bài học 2 .Phương pháp dạy – học
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra: học sinh chữa bài tập 3 Paraphin + oxi → cacbonic + nước 3.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Phát dụng cụ, hóa chất cho 3 nhóm -hướng dẫn cách tiến hành:
1.nhỏ 1 giọt dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaSO4
2.Cho 1 dây Al vào dung dịch CuSO4
HS: - Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng - Báo cáo
1 chất không tan màu trắng xuất hiện lắng xuống đáy 2 Lớp kim loại màu đỏ bám vào dây Al
GV: Giới thiệu tên các sản phẩm ? Viết PT dạng chữ?
HS:
1.BariClorua + NatriSunfatBariSunfat + NatriClorua
2. Nhôm + Đồng Sunfat Đồng + Nhôm Sunfat
GV: Làm thí nghiệm với trứng và HCl ? Quan sát hiện tượng
? Dấu hiệu nào cho biết có phản ứng xảy ra? HS: Có bọt khí xuất hiện
? Vậy làm thế nào để biết có phản ứng hóa học xảy ra?
III. Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.
- Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có tính chất khác với chất phản ứng
HS: Trả lời, nhận xét lẫn nhau
? Làm thế nào để biết có chất mới xuất hiện? GV: Giới thiệu
? Vậy bóng điện sáng có phải phản ứng hóa học ko?
HS: Hiện tượng vật lý.
- Những tính chất khác để biết có chất mới: Trạng thái màu sắc. - Ngoài ra tỏa nhiệt và phát sáng cũng là dấu hiệu của phản ứng hóa học.
Hoạt động 2
HS: Đọc thông tin bài đọc thêm.
? Viết phương trình dạng chữ cho phản ứng vỏ trứng + ddHCl HS: - Viết PT chữ. - Báo cáo, nhận xét Củng cố bài 4. Tổng kết - đánh giá - HS đọc kết luận chung
- Đánh giá: Cho PƯ: Con dao bằng sắt để ngoài không khí (tác dụng với Oxi) thì bị dỉ( Tạo ra Oxit sắt từ (màu nâu đỏ)
a, Cho biết dấu hiệu nào nhận biết PƯ xảy ra? b, Viết PT dạng chữ cho phản ứng trên?
5. Hướng dẫn học bài. - BTVN: 5,6/51
- Nghiên cứu nội dung bài thực hành. - Kẻ bảng mẫu tường trình
Ngày soạn: 24/ 10 /2010 Tiết 20.