Ví dụ về dùng phơng trình cân bằng nhiệt

Một phần của tài liệu giao an ly hay (Trang 51)

- GV hớng dẫn HS dựa vào nội dung thứ 3 của nguyên lí truyền nhiệt viết phơng trình cân bằng nhiệt.

- Yêu cầu HS viết công thức tính nhiệt l- ợng mà vật toả ra khi giảm nhiệt độ Lu ý: ∆t trong Qthu là độ tăng nhiệt độ

∆t trong Qtoả là độ giảm nhiệt độ.

HĐ4: Ví dụ về ph ơng trình cân bằng nhiệt (8ph)

- Yêu cầu HS đọc câu C2. Hớng dẫn HS cách dùng kí hiệu để tóm tắt đề bài, đổi đơn vị cho phù hợp.

- Hớng dẫn HS giải bài tập theo các bớc. + Nhiệt độ của vật khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu?

+ Trong quá trình trao đổi nhiệt, vật nào toả nhiệt để giảm nhiệt độ, vật nào thu nhiệt để tăng nhiệt độ?

+ Viết công thức tính nhiệt lợng toả ra, nhiệt lợng thu vào?

+ Mối quan hệ giữa đại lợng đã biết và đại lợng cần tìm?

+ áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt, thay số, tìm ∆t?

I- Nguyên lí truyền nhiệt

- HS nghe và ghi nhớ 3 nội dung của nguyên lý truyền nhiệt

+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại. + Nhiệt lợng do vật này toả ra bằng nhiệt lợng do vật kia thu vào.

- HS vận dụng giải thích tình huống đặt ra ở đầu bài: An đúng.

II- Phơng trình cân bằng nhiệt

- Phơng trình cân bằng nhiệt: Qtoả ra = Qthu vào

- Công thức tính nhiệt lợng: + Vật toả nhiệt: Qtoả = m1.c1.(t1- t)

+ Vật thu nhiệt: Qthu = m2.c2.(t- t2)

t1, t2 là nhiệt độ ban đầu của vật toả nhiệt và vật thu nhiệt, t là nhiệt độ cuối cùng

m1.c1.(t1- t) = m2.c2.(t- t2)

III- Ví dụ về dùng phơng trình cân bằng nhiệt bằng nhiệt - HS đọc, tìm hiểu, phân tích và tóm tắt đề bài( C2) m1= 0,5kg Nhiệt lợng toả ra m2 = 500g = 0,5kg để giảm nhiệt độ từ t1 = 800C 800C xuống 200C là: t = 200C Qtoả = m1.c1.(t1- t) c1= 380 J/kg.K = 11 400 J c2= 4200 J/kg.K Khi cân bằng nhiệt: Qthu=? Qtoả = Qthu

∆t = ? Vậy nớc nhận đợc một nhiệt lợng là 11 400J

Độ tăng nhiệt độ của nớc là: ∆t = 2 2 ả .c m Qto = 011400,5.4200 = 5,430C Đáp số: Qtoả= 11400J ∆t = 5,430C IV. Củng cố

- Hai vật trao đổi nhiệt với nhau theo nguyên lí nào? Viết phơng trình cân bằng nhiệt?

- Hớng dẫn HS làm C1 trong phần vận dụng. Cho HS tiến hành thí nghiệm V1= 300ml nhiệt độ phòng, V2= 200ml nớc phích, đo nhiệt độ t1, t2

Đổ nớc phích vào cốc nớc có nhiệt độ trong phòng khuấy đều, đo nhiệt độ Nêu đợc nguyên nhân nhiệt độ tính đợc không bằng nhiệt độ đo đợc: một Phần nhiệt lợng làm nóng dụng cụ chứa và môi trờng bên ngoài

- Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em cha biết (SGK)

V. H ớng dẫn về nhà

- Học bài và làm bài tập 24.1 đến 24.7 (SBT) - Gợi ý HS làm câu C3

m1=500g = 0,5kg Nhiệt lợng miếng kim loại toả ra bằng nhiệt lợng m2 = 400g = 0,4kg nớc thu vào: t1 = 130C Qtoả = Qthu t2 = 1000C m2.c2.(t2- t) = m1.c1.(t – t1) t = 200C c2= ) .( ) .( . 2 2 1 1 1 t t m t t c m − − = ) 20 100 .( 4 , 0 ) 13 20 .( 4190 . 5 , 0 − − = 458 (J/kg.K) c1= 4190 J/kg.K c2= ? Đáp số: 458 J/kg.K - Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em cha biết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc trớc bài 25: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu

Ngày soạn: ……../ ……./08

Tiết 30: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệuA. Mục tiêu A. Mục tiêu

- Phát biểu đợc định nghĩa năng suất toả nhiệt. Viết đợc công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Nêu đợc tên, đơn vị của các đại lợng có trong công thức.

- Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt chấy toả ra - Thái độ nghiêm túc, trung thực và hứng thú học tập bộ môn.

B. Chuẩn bị

- Cả lớp: Bảng 26.1: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu C. Tổ chức hoạt động dạy học

I. Tổ chức

Lớp: 8A 8B

II. Kiểm tra

HS1: Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt. Viết phơng trình cân bằng nhiệt. Chữa bài 25.2 (SBT)

HS2: Chữa bài tập 25.3 a, b, c (SBT)

III. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(3ph) - ĐVĐ: Một số nớc giàu lên vì giàu lửa và khí đốt, dẫn đến những cuộc tranh chấp dầu lửa, khí đốt. Hiện nay than đá, giàu lửa, khí đốt,... là nguồn cung cấp nhiệt lợng, là các nhiện liệu chủ yếu mà con ngời sử dụng. Vậy nhiên liệu là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài hôm nay. HĐ2: Tìm hiểu về nhiên liệu (7ph)

- GV thông báo: Than đá, dầu lửa, khí đốt,... là một số ví dụ về nhiên liệu.

- Yêu cầu HS lấy thêm các ví dụ khác.

HĐ3:Thông báo về năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (10ph)

- GV nêu định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.

- GV giới thiệu kí hiệu và đơn vị của năng suất toả nhiệt.

- Giới thiệu bảng năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. Gọi HS nêu năng suất toả nhiệt của một số nhiên liệu. Yêu cầu HS giải thích đợc ý nghĩa của các con số. - So sánh năng suất toả nhiệt của Hiđrô với năng suất toả nhiệt của nhiên liệu khác?

- Tại sao dùng bếp than lại lợi hơn dùng bếp củi? (C1)

- GV thông báo: Hiện nay bguồn nhiên liệu than đá, dầu lửa, khí đốt đang cạn kiệt và các nhiên liệu này khi cháy toả ra nhiều khí độc gây ô nhiếm môi trờng

- HS lắng nghe phần giới thiệu của GV.

- Ghi đầu bài.

Một phần của tài liệu giao an ly hay (Trang 51)