Suy luận theo sơ đồ :

Một phần của tài liệu tài liệu đại cương về logic hoc (Trang 62)

II- SUY LUẬN DIỄN DỊCH 1 Định nghĩa.

1Suy luận theo sơ đồ :

P® Q

ù P

ù Q

Đây là suy luận sai lầm, vì khi P® Q đúng vàù P đúng thìù Q cĩ thể sai, cĩ thể đúng (ù Q khơng luơn luơn đúng), nghĩa là ù Q khơng phải là kết luận lơgíc của hai tiền đề P® Q vàù P.

Ví dụ : “Học thêm thì giỏi. Anh khơng đi học thêm. Vậy thì anh khơng thể giỏi được”.

“Số cĩ tận cùng bằng 5 thì chia hết cho 5. Số 10 khơng phải là số cĩ tận cùng bằng 5. Vậy số 10 khơng chia hết cho 5”.

“Đảng viên thì phải gương mẫu thực hiện chính sách kế hoạch hĩa gia đình. Tơi khơng phải là đảng viên. Vậy tơi khơng cần phải gương mẫu thực hiện chính sách kế hoạch hĩa gia đình”.

2 Suy luận theo sơ đồ :

P® QQ Q P

Đây là suy luận sai lầm, vì khi P® Q đúng và Q đúng thì P cĩ thể sai. Do đĩ P khơng phải là kết luận lơgíc của hai tiền đề trên. Ví dụ : “Ăn mặn thì uống nhiều nước. Thằng bé uống nhiều nước. Vậy là đã ăn mặn”.

Chuyện vui :

Một anh chàng ngốc cĩ lần tẩn mẩn hỏi vợ :

- Này mình, cĩ lúc tơi thấy mặt mình đỏ lơ. Tại sao vậy ? Chị vợ qua quít :

- Tại xấu hổ.

Rồi ngày kia, trong bữa giỗ cha, anh ta thấy vợ bưng mâm cơm cúng từ bếp lên mà mặt mày đỏ lơ, liền mắng vợ : - Bữa nay giỗ cha tơi, bà xấu hổ cái gì mà đỏ mặt ?

* * *

Nhà bác học Anh – xtanh cĩ lần vào quán ăn. Ơng quên khơng mang theo kính nên phải nhờ người hầu bàn đọc hộ thực đơn. Người hầu bàn ghé vào tai Anh-xtanh và nĩi thầm : “Xin ngài thứ lỗi, tơi rất tiếc là cũng khơng biết chữ như ngài”.

Vậy là chàng ngốc và anh hầu bàn kia đã suy luận một cách sai lầm theo kiểu trên.

3 Suy luận theo sơ đồ :

PÚ Q P

ù Q

Xét khi PÚ Q đúng và P đúng thì Q cĩ thể sai, do đĩ ù Q cĩ thể sai hoặc đúng.ù Q khơng luơn đúng, chứng tỏ suy luận trên là sai lầm (khơng hợp lơgíc).

Ví dụ : Thằng bé đi học về, khơng chịu ngồi vào bàn ăn cơm, nĩ nhảy lên giường nằm. Hỏi thì nĩ cứ nằm im. Thấy thế mẹ lo lắng, dỗ dành :

- Con khơng ăn cơm vì đau bụng hay vì đã ăn quà vặt ở trường ?.

Hỏi mãi, thằng bé mới chịu trả lời lí nhí :

- Con đau bụng!

- Thế mà mẹ tưởng là con đã ăn quá nhiều quà vặt ở trường.

Đoạn hội thoại trên cho thấy người mẹ đã suy luận như sau :

- Con khơng ăn cơm vì đau bụng hoặc vì ăn quà ở trường.

75

- Con khơng ăn cơm vì đau bụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vậy khơng phải con đã ăn quà ở trường.

Thật sai lầm !

Một phần của tài liệu tài liệu đại cương về logic hoc (Trang 62)