Thực trạng thuờ ngoài – dịch vụ 3PL

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-CHIẾN LƯỢC 3PL (Trang 45)

Việt Nam cú khoảng 1.200 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics. Tuy nhiờn, trong mảng liờn kết cỏc dịch vụ logistics đảm bảo thụng tin hàng hoỏ từ điểm đầu đến điểm cuối (dịch vụ 3PL) thỡ chỉ khoảng 10 – 15% số doanh nghiệp cú khả năng khai thỏc, trong đú bao gồm cả những nhà cung cấp quốc tế như Maersk, NYK, APL, Linfox, Toll… Chớnh vỡ thế, việc khai thỏc dịch vụ 3PL tại Việt Nam hiện do nước ngoài độc

59

Trong quy hoạch phỏt triển vận tải biển từ nay tới năm 2020 đó được Chớnh phủ phờ duyệt, dịch vụ logistics cũng được nhấn mạnh với dịch vụ vận tải đa phương tiện chất lượng cao, hướng tới dịch vụ trọn gúi (3PL, 4PL) và mở rộng ra nước ngoài để đỏp ứng nhu cầu hội nhập.

Ở Việt Nam tiềm năng phỏt triển dịch vụ logistics cũn rất lớn. Dự tớnh trong 10 năm tới, kim ngạch xuất khẩu sẽ đạt 200 tỷ USD. Năm 2010, sản lượng vận tải cả nước đạt 714,8 triệu tấn hàng húa, 223,8 tỷ tấn/km (tăng 12,4% về tấn vận chuyển và 10,5% tấn/km). Lượng hàng container thụng qua cảng biển tăng 16,9%, hàng lỏng tăng 24%, hàng quỏ cảnh tăng 6%, vận tải hàng khụng tăng 20% về hành khỏch và 30% về hàng húa so với năm 2009.

Cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ cú nhiều lợi thế hơn cỏc doanh nghiệp nước ngoài trước những cơ hội nờu trờn. Thứ nhất, về hệ thống kho bói, cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang sở hữu phần lớn hệ thống kho bói phục vụ trong ngành logistics (cỏc doanh nghiệp nước ngoài đa phần khi thực hiện chuỗi cung ứng đều phải thuờ kho hoặc nếu cú thỡ phải liờn kết, liờn doanh với cỏc doanh nghiệp trong nước). Thứ hai, cỏc doanh nghiệp trong nước là những người sẽ nhanh nhạy, nắm vững được thị trường, tõm lý khỏch hàng, vị trớ địa lý, thời tiết, văn húa của người bản địa hơn cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Thứ ba, về nhõn sự, lao động Việt Nam thụng minh, nhanh nhạy nờn dễ dàng nắm bắt cỏc quy trỡnh, cụng nghệ tiờn tiến của nước ngoài. Thậm chớ, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể thuờ cỏc chuyờn gia là người nước ngoài làm việc cho mỡnh.

4. Thỏch thức và cơ hội

Tuy đó phỏt triển dịch vụ 3PL trong những năm gần đõy, nhưng đại bộ phận cỏc doanh nghiệp trong nước cũn cú nhiều khoảng cỏch về uy tớn trờn thương trường, tay nghề, và đặc biệt, hệ thống cụng nghệ thụng tin, dịch vụ khỏch hàng… cũn yếu kộm. Nhiều gúi thầu đó lọt vào tay cỏc cụng ty nước ngoài với một lý do đơn giản: họ cú cả hệ thống mạng lưới toàn cầu giỳp kiểm soỏt hiệu quả dũng chảy logistics toàn cầu, và đặc biệt là uy tớn khỏ lõu đời với khỏch hàng. Tuy vậy, “chiếc bỏnh” 3PL ngày càng lớn lờn

59

cựng với phỏt triển kinh tế đất nước, cỏc dự ỏn đầu tư FDI, ODA. Những người làm dịch vụ 3PL trong nước am hiểu từng con đường, từng cõy cầu, từng điều khoản luật và lệ tại Việt Nam, và đó thành cụng như Vietranstimex, Vinatrans, Sotrans, Vietfracht,Gemadept, Tranaco…

Từ sau năm 2005, cỏc cụng ty dịch vụ giao nhận vận tải, logistics đó phỏt triển khỏ mạnh mẽ. Tuy vậy, đa phần cỏc cụng ty mới ra đời đều cú quy mụ nhỏ lẻ, tay nghề non yếu, thiếu mạng lưới và thiết bị đỏp ứng chuẩn, và do vậy dẫn đến làm ăn manh mỳn, khụng cú chiến lược phỏt triển dài hạn. Cú nhiều ý kiến cho rằng, những nhà cung cấp dịch vụ logistics 3PL trong nước đang “thua” ngay trờn sõn nhà(?).

ột khú khăn khỏc: Cỏc doanh nghiệp khỏch hàng trong nước là những nhà sản xuất, kinh doanh thương mại, XNK… chưa tin dựng đội ngũ dịch vụ logistics 3PL, con số thuờ ngoài một phần hoặc một cụng đoạn đơn giản như vận tải, kho, đúng gúi, bốc dỡ… chỉ ở mức 30%.

59

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-CHIẾN LƯỢC 3PL (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)