Tỡnh hỡnh logistics Việt Nam

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-CHIẾN LƯỢC 3PL (Trang 42)

1. Thực trạng

Chuỗi cung ứng đó theo chõn cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập. Thời gian gần đõy, Logisctic và SCM Việt nam đó cú sự phỏt triển cả về số lượng và chất lượng đỏng được ghi nhận.

Theo Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS) cú khoảng hơn 1200 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics và con số này vẫn đang tăng lờn. Xột về mức độphỏt triển cú thể chia logistics Việt Nam thành cỏc cấp độ sau :

Cấp 1 : Cỏc đại lý giao nhận vận tải truyền thống – cỏc đại lý giao nhận chỉ thuần tuý cung cấp cỏc dịch vụ do khỏch hàng yờu cầu . Cỏc dịch vụ đú thụng thường là : vận chuyển hàng hoỏ bằng đường bộ.

Cấp 2 : Cỏc đại lý giao nhận đúng vai trũ là người gom hàng và cấp vận đơn nhà ( Freight forwarding) . Nguyờn tắc hoạt động của cỏc doanh nghiệp ở cấp độ này là phải cú đại lý tại cỏc cảng lớn để thực hiệ việc đúng rỳt hàng xuất nhập khẩu . Hiện nay cú khoảng 10% cỏc tổ hức giao nhận tại Việt Nam cú khả năng cung cấp dịch vụ gom hàng tại CFS của chớnh họ hoặc đi thuờ của nhà thầu. Những người

59

này sử dụng HBL như vận đơn của hóng tàu song chỉ cú một số ớt mua bảo hiểm trỏch nhiệm giao nhận vận tải .

Cấp 3 : Đại lý giao nhận đúng vai trũ là nhà vận tải đa phương thức ( Multimodal Transport Orgnization). Với vai trũ này, một số cụng ty đó phối hợp với cụng ty nước ngoài tại cỏc cảng dỡ hàng bằng hợp đồng phụ để tự động thu xếp vận tải hàng hoỏ tới điểm cuụi cựng theo vận đơn. Tớnh đến nay cú hơn 50% cỏc đại lý giao nhận tại Viờtnam hoạt động như MTO với mạng lưới đại lý mở rộng trờn khắp thộ giới.

Cấp 4 : Đại lý giao nhận là cỏc nhà cung cấp dịch vụ Logistics và Chuỗi cung ứng. Đõy là kết quả tất yếu của quỏ trỡnh hội nhập. Một số tập đoàn nụi tiếng trong lĩnh vực Logistics và SC trờn thế giới đó đặt đại diện ở Viờtnam như APL Logistics, Maersk Logistics, NYK Logistics, Kuehn & Nagel, Schenker, Expeditor , UTI, UPS…tại Việt Nam cũng đó hỡnh thành nờn mụt số liờn doanh hoạt động trong lĩnh vực này như : First Logisctics Co, Biển Đụng Logistics... Ngày càng nhiều doanh nghiệp đổi tờn là Logistics song hoạt động lại chưa đỏp ứng được yờu cầu của Logistics.

Qua nghiờn cứu nhận thấy phần lớn cỏc doanh ngiệp kinh doanh dịch vụ Logistics tại Việt Nam cũn manh mỳn , tản mạn , nhỏ lẻ, hoạt động chia cắt chỉ đỏp ứng được một số cụng đoạn trong logistics (chủ yếu ở cõp độ 2). Một vài cụng ty nhà nước tương đối lớn như Viconship, Vintrans, Vietrans.. song vón chưa đủ năng lực để tham gia vào hoạt động Logistics toàn cầu (cỏc cụng ty này chủ yếu làm agent cho cỏc cụng ty vận tẩi và Logistics nước ngoài). Theo Viện Nghiờn Cứu Logistics Nhật Bản, Cỏc doanh nghiệp Logistic Việt nam chỉ đỏp ứng được 25% nhu cầu thị trường của Logistics trong nước. Giỏ cả dịch vụ Logistics tại Việt Nam so với một số nước trong khu vực là tương đối rẻ song chất lượng dịch vụ chưa cao và chưa bền vững. Theo đỏnh giỏ của VIFFAS trỡnh độ cụng nghệ của Logistics tại Việt Nam cũn yếu kếm so vơi thế giới và cỏc nước trong khu vực. Cụ thể là trong cụng nghệ vận tải đa phương thức vẫn chưa kết hợp được một cỏch

59

giới hoỏ trong bốc xếp cũn kộm, trỡnh độ lao động thấp, cư sở hạ tầng thiếu và yếu, cụng nghệ thụng tin lạc hậu xa so với yờu cầu của logistics. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn nhỏ yếu song tớnh liờn kết để tạo ra sức mạnh cạnh tranh lại cũn rất kộm. Nhận thức của cỏc doanh nhõn hoạt động trong lĩnh vực này thường dừng ở mức kinh nghiệm bản thõn , hiểu biết về luật phỏp quốc tế, tài chớnh , chuyờn nghành cũn thấp dẫn đến tỷ lệ bị phạt hợp đồng cũn cao , lóng phớ trong tài chớnh và hoạt động khai thỏc. Hơn nữa cỏc cụng ty Logistics Việt nam chủ yếu là làm thuờ cho cỏc tập đoàn Logistics trờn thế giới, nờn nguồn thu chủ yếu chạy vào tỳi của cỏc tập đoàn này.

2. Nguyờn nhõn sõu xa của thực trạng

 Phần lớn cỏc doanh nghiệp Việt Nam sinh sau đẻ muộn so với rất nhiều doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam

 Tầm phủ của cỏc doanh nghiệp Việt nam cũn rất hẹp (nội địa hoặc một vài nước lõn cận)

 Doanh nghiệp Việt nam mới chỉ đỏp ứng khai thỏc được một vài mảng nhỏ trong toàn bộ chuỗi cung ứng chủ yếu là giao nhận trong khi đú cỏc doanh nghiệp nước ngoài lại cung cấp một chuỗi cỏc dịch vụ trọn gúi với giỏ trị gia tăng ca

 Trong quan hệ thương mại quốc tế, phần lớn cỏc nhà xuất khẩu của Việt Nam chủ yều là xuõt theo điều kiện FOB, theo hỡnh thức gia cụng là chủ yếu. Cũn nhập khẩu, chỳng ta luụn cú tờn trong những nước nhập siờu lớn nhõt thế giới song miếng bỏnh logistics vẫn đang nằm trong tay cỏcdoanh nghiệp logistics nước ngoài.

 Hạ tầng cơ sở vật chất logistics và SC cũn nghốo nàn, quy mụ nhỏ, bố trớ bất hợp lý. Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thụng cảu Việt nam bao gồm trờn 17.000 km đường nhựa, 3.200 km đường sắt, 42.00 km đường thuỷ, 20 cảng biển và 20 sõn bay. Tuy nhiờn chất lượng của hệ thống này khụng đồng đều, phõn bố khụng hợp lý, nhiều chỗ chưa đảm bảo được kỹ thuật . Cỏc cảng biển cũn nụng chỉ tiếp nhận được tàu cú trọng tải nhỏ, đang trong qua trỡnh container húa, chưa cú quy hoạch

59

dài hạn. Đối với cỏc cảng hàng khụng vẫn chưa cú ga hàng hoỏ, khu vực gom hàng và làm cỏc dịch vụ logistics khỏc...

 Nhõn lực. Cú thể núi một cỏch chớnh xỏc là hiện nay nguồn nhõn lực chuyờn nghiệp cho ngành logistics đang thiếu trầm trọng cả về chất lẫn về lượng. Hiện nay hầu hết nhõn sự trong ngành logistics được chuyển từ cỏc cụng ty vận tải biển và giao nhận sang , được sử dụng theo kiểu biết đõu làm đú . Sự đào tạo chớnh quy từ cỏc trường đại học cũng như cỏc khoỏ đào tạo nghiệp vụ chưa đầy đủ và phổ biến. Kiến thức đào tạo đi sau thế giới khỏ xa. Nhõn viờn trong ngành logistics hiện nay cũn yếu về trỡnh độ ngoại ngữ, tin học cựng cỏc kỹ năng nghề nghiệp.

 Hạ tầng về cơ sở thụng tin . Mặc dự cỏc doanh nghiệp Việt nam trong những năm gần đõy đó cú những cố gắng đưa cụng nghệ thụng tin vào hoạt động song so với cỏc cỏc cụng ty lớn trong ngành thỡ cụng nghệ thụng tin cũn cú khoảng cỏch quỏ xa về cỏc tiện ớch mà khỏch hàng mong muốn. Để cải thiện được điều này đũi hỏi cú giải phỏp đầu tư tổng thể, chi tiết , dài hạn.

 Tớnh liờn kết : Cỏc doanh nghiệp Việt Nam thiếu hẳn sự liờn kết cần thiết. Trong xu hứong thuờ ngoài, outshorting như hiện nay mỗi doanh ngiệp cần phỏt huy thế mạnh của mỡnh và sẽ thuờ ngoài cỏ dịch vụ mà mỡnh cũn yếu để tạo thành One- stop shop cho khỏch hàng.

 Vai trũ của nhà nước : Vai trũ định hướng và hỗ trợ của nhà nước là cực kỳ quan trọng . Hiện nay vai trũ của Nhà nước trong ngành logistics và SCM cũn chưa rừ nột, rời

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-CHIẾN LƯỢC 3PL (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)