trong việc giáo dục con cái
1/ không đợc xỉ vả trẻ. Không đợc nói: “Mày là đồ bỏ đi, mày là đồ ngu xuẩn” vv...
2/ Không đợc hối lộ trẻ con. Không nên nói : “Nếu con đợc điểm 10 thì mẹ sẽ mua xe đạp cho con hay sẽ mua đồng hồ cho con ” vv... Không nên kích thích trẻ con bằng vật chất. Nên vận dụng những tiêu chuẩn học sinh tốt để kích thích các em thi đua, cần khích lệ các em nhiều về mặt tinh thần.
3/ Khi phê bình một em đã hiểu biết thì tốt nhất nên trao đổi, phê bình khi em đó chỉ có một mình, tuyệt đối không nên để cho trẻ em bị “ mất mặt ” trớc bạn bè của chúng, làm tổn thơng đến lòng tự tôn của chúng.
4/ Trớc khi phê bình trẻ con, nên có nhận xét về những u điểm của chúng, rồi sau đó hãy chỉ ra khuyết điểm của chúng. Nh vậy trẻ em mới cảm phục lời nhận xét của ngời lớn và vui vẻ tiếp thu lời phê bình đó.
5/ Không nên quá cờng điệu những thiếu sót của trẻ em, trọng điểm là chỉ ra cách cho chúng sửa chữa.
6/ Không đợc uy hiếp trẻ. Khi ngời lớn phê bình trẻ thì thái độ phải ôn hoà, nếu không sẽ gây tác dụng nghịch về mặt tâm lý.
7/ Không nên nói miên man, phê bình phải ngắn gọn, rõ ràng, phải nắm vững cái chính, cái mấu chốt.
8/ Phê bình phải kịp thời, khi trẻ em có thiếu sót gì thì phải lập tức phê bình, uốn nắn ngay, nếu để quá lâu rồi mới phê bình thì hiệu quả sẽ không tốt.
9/ Giữa bố mẹ, tuyệt đối không nên “trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc”.Cùng một khuyết điểm, ngời thì trách mắng, ngời kia lại xuê xoa, coi nh không có gì, nh vậy trẻ sẽ không sửa chữa sai lầm triệt để, thậm chí còn luôn luôn đi tìm “ô dù” để che chắn.
10/ Không nên nghĩ rằng phê bình một lần là mọi việc đều xong xuôi tốt đẹp cả. Nếu trẻ lại mắc sai lầm thì phải kiên trì thuyết phục, yêu cầu chúng sửa chữa.