Phơng pháp chẩn đoán sớm

Một phần của tài liệu Yêu đương và cưới xin (Trang 32)

và giáo dục đặc biệtđối với trẻ em trí lựcchậm phát triển

trí lực tức là trí thơng, nó không phải là trí tuệ. Việc chẩn đoán trí lực chậm phát triển là một việc hết sức phức tạp, trớc hết phải căn cứ vào nhân tố di truyền, sau đến nhân tố bệnh lý, phải nghiên cứu tổng hợp qua nhiều nhân tố biểu hiện cụ thể trên điện não đồ và các hoạt động trí năng và phải hiệp đồng với những ngời làm công tác y vụ mới chẩn đoán đợc. Không nên chỉ căn cứ vào thành tích học tập tốt hay xấu mà kết luận một cách khinh xuất.

Đối với những trẻ em đúng là trí lực chậm phát triển thì phải có thái độ đối xử cho đúng đắn, không những cần cho chúng ăn ngon ngủ yên, không sinh bệnh, mà còn phải áp dụng phơng pháp giáo dục và bồi dỡng đặc thù, làm cho chúng khắc phục đợc một số chớng ngại về trí năng.

Nói chung những trẻ em trí lực thấp ở mức độ nhẹ thì sau khi đợc giáo dục một cách thích hợp, trình độ trí năng

của chúng có thể đợc nâng cao, có thể trở thành ngời lao động sống bằng sức lực của mình đợc, nếu ở mức độ giữa thì khả năng tiếp thu giáo dục rất ít, nhng nếu huấn luyện một cách thích đáng thì vẫn có thể khiến cho trình độ trí lực đợc nâng cao, còn nếu trí lực thấp ở mức độ trầm trọng thì chủ yếu phải dựa vào hộ lí.

Hiện nay trong các thành phố lớn đã lập ra những “Trờng nhi đồng trí lực yếu”, “Trờng giáo dục đặc thù”, chỉ thu nhận những nhi đồng trí lực thấp ở mức độ nhẹ. Trong những trờng học đặc thù đã nói ở trên, nhà trờng có thể căn cứ đặc điểm mắc bệnh hàng năm mà dạy cho các em những tri thức và kỹ năng cần thiết để hiệu chỉnh và khôi phục công năng tâm lý đã bị tổn hại, kích thích trẻ em nỗ lực phát triển bình thờng, giúp đỡ chúng trở thành một thành viên bình đẳng , tàn mà không phế ở trong gia đình và trong xã hội.

ở trong gia đình, phơng pháp giáo dỡng của cha mẹ đối với trẻ em trí lực thấp là rất quan trọng, tuyệt đối không đợc cỡng bức chúng làm những việc mà lực của chúng không thể làm đợc. Dới đây xin cung cấp mấy điểm để tham khảo :

l/ Phải nghe lời chuyên gia y tế hoặc những nhà làm công tác tâm lý học, những ý kiến giáo dục về mặt này, không nên tự tiện hành động.

2/ Tạo những cơ hội học tập và chú ý phối hợp về nhiều mặtở mức độ cao nhất.

3/ Phải có lòng tin và tính nhẫn nại.

4/ ít lý luận trừu tợng, mà phải có nhiều hoạt động mẫu.

5/ Không nên nêu những yêu cầu quá cao. 6/ Luôn luôn khuyến khích cổ vũ các em.

7/ Ăn uống hợp lý, chú ý tăng thêm những thức ăn thích hợp có ích cho trí tuệ.

8/ Coi trọng việc huấn luyện trong cuộc sống hàng ngày, tạo thói quen sinh hoạt điều hoà, khiến cho chúng có khả năng sinh hoạt độc lập, mà cũng có lợi cho cảm giác an toàn về tâm lý và vệ sinh sức khoẻ.

Một phần của tài liệu Yêu đương và cưới xin (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w