Tương tác xuất hiện trong bệnh án

Một phần của tài liệu Đánh giá tương tác thuốc bất lợi trên bệnh án điều trị nội trú tại khoa nội tiêu hoá tiết niệu bệnh viện đa khoa TW thái nguyên (Trang 47)

- Phát hiện TTT trong đơn thuốc và đánh giá TTT được xác định bằng phần mềm DRUGREAX Micomedex 2.0 của Thomson Reuters.

6 C Bệnh bạch cầu dạng lympho bán cấp 1 0,57 Bệnh hệ tuần hoàn 1 0,

4.2. Tương tác xuất hiện trong bệnh án

Kết quả cho thấy trong 178 đơn thuốc trong bệnh án điều trị nội trú có 62 đơn thuốc có tương tác (34,83%). Số lượng tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng (8,43%) liên quan đến 8 cặp tương tác có ý nghĩa lâm sàng.

Số lượng thuốc có mối tương quan ý nghĩa với số tương tác thuốc, khi tăng một thuốc trong đơn số tương tác tăng lên 0,164 tương tác.

 Diazepam –omeprazol - Tăng và kéo dài tác dụng của diazepam  Sắt – PPI (omeprazol, pantoprazol) - Giảm sinh khả dụng của sắt  Ampicilin – omeprazol - Giảm sinh khả dụng của ampicilin

 Furosemid – meloxicam - Giảm hiệu quả lợi tiểu và chống tăng huyết áp

 Atropin – kali - Nguy cơ gây tổn thương đường tiêu hóa  Calci clorid – Sắt - Giảm hiệu quả của sắt

 Amlodipin-meloxiam - Tăng nguy cơ xuất huyết tiêu hóa và/hoặc làm giảm tác dụng hạ huyết áp

 Ampicilin-pantoprazol - Mất tác dụng của ampicilin  Indapamid – calci - Nguy cơ tăng calci huyết

 Ofloxacin – calci - Giảm hiệu quả của ofloxacin

 Furosemid – perindopril - Gây hạ huyết áp tư thế (liều đầu tiên) Tương tác Diazepam –omeprazol chiếm tỷ lệ cao nhất là 23,16%. Trong một nghiên cứu của khoa Dược Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên trên nhóm bệnh nhân điều trị loét dạ dày tá tràng tại khoa nội tiêu hóa tiết niệu (Từ tháng 3 đến tháng 9 năm 2009) thì tỷ lệ gặp tương tác là khá cao (50% số đơn thuốc), trong đó tương giữa Omeprazol và Diazepam chiếm tỷ lệ 21% trong số BA có xuất hiện tương tác. Để tránh tương tác này nên sử dụng nhóm thuốc chẹn thụ thể H2 để thay thế nhóm chẹn bơm proton khi sử dụng cùng Diazepam.

Kết quả này khẳng định tầm quan trọng của tương tác thuốc nổi lên như một vấn đề nổi cộm trong đơn điều trị nội trú khoa nội tiêu hóa, tiết niệu.

Một phần của tài liệu Đánh giá tương tác thuốc bất lợi trên bệnh án điều trị nội trú tại khoa nội tiêu hoá tiết niệu bệnh viện đa khoa TW thái nguyên (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)