CH ƯƠ NG 4-BÀN LU Ậ N

Một phần của tài liệu Đánh giá tương tác thuốc bất lợi trên bệnh án điều trị nội trú tại khoa nội tiêu hoá tiết niệu bệnh viện đa khoa TW thái nguyên (Trang 46 - 47)

CC Đ 6 (3,37) 6 (6,32) 6.Calci clorid – Sắt Gicủa sảm hiắt ệu quả Nh ẹ 4 (2,25) 4 (4,21)

B ả ng 3.12 Ả nh h ưở ng c ủ a tu ổ i đế n kh ả n ă ng x ả y ra t ươ ng tác

CH ƯƠ NG 4-BÀN LU Ậ N

Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tương tác thuốc gặp trong bệnh án điều trị nội trú tại khoa nội Tiêu hóa tiết niệu Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên vẫn còn khá cao (34,83% bệnh án có tương tác, trung bình 0,53 tương tác/bệnh án). Trong đó số bệnh án có tương tác có YNLS (mức độ nặng hoặc chống chỉđịnh) chiếm tỷ lệ 8,43% tương ứng với 0,09 tương tác có YNLS/đơn. Như vậy so sánh với nghiên cứu mới nhất của Dược Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên trên nhóm bệnh nhân điều trị loét dạ dày tá tràng tại khoa nội tiêu hóa tiết niệu (Từ tháng 3 đến tháng 9 năm 2009 có trên 50% số bệnh án có xuất hiện tương tác) thì số bệnh án có xuất hiện tương tác có giảm tuy nhiên vẫn còn khá cao. Bệnh nhân cao tuổi, Bệnh nhân mắc các bệnh đường tiêu hóa tiết niệu là những đối tượng có nhiều bệnh lý mắc kèm và được kê nhiều thuốc trong đơn là những yếu tố nguy cơ chính làm tăng khả năng xuất hiện tương tác thuốc trong đơn.

Các tương tác thường gặp trong nghiên cứu này bao gồm tương tác của Omeprazol với Diazepam, Ampicilin và Sắt. Omeprazol ức chế một số cytochrom P450 có thể dẫn đến chậm trễ trong chuyển hoá Diazepam, tăng nồng độ của Diazepam trong huyết thanh và làm tăng những tác dụng không mong muốn do quá liều. Làm giảm sinh khả dụng của Ampicilin và Sắt.

Các tương tác có YNLS (mức độ nặng hoặc chống chỉ định) thường gặp trong nghiên mẫu cứu gồm tương tác dược động học làm chậm hấp thu kali chlorid có thể dẫn đến loét tiêu hóa do Atropin; Tương tác làm tăng kali máu và rối loạn dẫn truyền tim, đặc biệt với người bệnh cao tuổi, suy thận và suy tim khi phối hợp thuốc ức chế men chuyển với muối kali, theo dõi nồng độ kali máu và chức năng thận trước điều trị đồng thời theo dõi nồng độ kali máu trong quá trình điều trị là những biện pháp được khuyến cáo để kiểm soát tương tác thuốc này, giảm thiểu tối đa khả năng xuất hiện

tương tác và hậu quả của tương tác trên bệnh nhân; Tương tác Amitriptylin - metoclopramid làm tăng nguy cơ các phản ứng ngoại tháp và hội chứng an thần kinh ác tính; Tương tác Amitriptylin - cotrimoxazol làm tăng nguy cơđộc tính tim mạch (kéo dài khoảng QT, xoắn đỉnh, ngừng tim).

Một phần của tài liệu Đánh giá tương tác thuốc bất lợi trên bệnh án điều trị nội trú tại khoa nội tiêu hoá tiết niệu bệnh viện đa khoa TW thái nguyên (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)