Thực trạng mụi trường ở xó Tiền Phong

Một phần của tài liệu luận văn tài nguyên môi trường Nghiên cứu mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng tại xã Tiền Phong- Mê Linh- Hà Nội”. (Trang 63)

Tại xó Tiền Phong chưa cú sự thống kờ đo đạc hay nghiờn cứu, khảo sỏt cụ thể nào về tỡnh hỡnh mụi trường ở xó nờn khụng cú những con số cụ thể, xỏc thực về hiện trạng mụi trường khụng khớ, nước, đất núi chung trong khu vực nghiờn cứu. Chớnh vỡ vậy, hiện trạng thành phần mụi trường (khụng khớ, nước, đất) xin khụng được núi đến và tập trung phản ỏnh thực trạng chất thải rắn trong nụng nghiệp và sinh hoạt của khu vực nghiờn cứu.

4.1.1 Thực trạng rỏc thải rắn nụng nghiệp

Tại xó Tiền Phong hoạt động sản xuất nụng nghiệp vẫn đúng vai trũ chủ đạo, đời sống nhõn dõn dựa chủ yếu vào nụng nghiệp. Do đú lượng chất thải rắn được sinh ra từ hoạt động canh tỏc nụng nghiệp tạo ra rất lớn, chủ yếu là cỏc phế phụ phẩm cõy trồng nụng nghiệp (trồng cõy lương thực, hoa màu, cõy ăn quả…). Thành phần chất thải rắn từ nguồn này đều rất là dạng cỏc chất hữu cơ dễ phõn hủy như rơm rạ, thõn rễ, lỏ cõy như lỏ cõy rau màu..v..v.

Đặc biệt trờn địa bàn xó cũn cú chợ rau đầu mối buụn bỏn phục vụ cho khu vực nội thành và cỏc vựng lõn cận nờn chỉ riờng khu vực chợ Yờn mỗi ngày cũng thải ra mụi trường từ 1,5 đến 2 tấn chất thải từ nụng nghiệp (lỏ rau, gốc rau, vỏ hoa quả cỏc loại), vào những vụ rau thỡ lượng rỏc thải phỏt sinh cũn nhiều hơn nữa.

Hỡnh 4.1 Rỏc thải khu chợ Yờn

Cỏc chất thải rắn được tạo ra từ hoạt động chăn nuụi trờn địa bàn xó chủ yếu là cỏc chất thải của chỳng như phõn hoặc phần thức ăn thừa của chỳng. Với số lượng gia sỳc, gia cầm được chăn nuụi khỏ lớn và ngày một phỏt triển về số lượng như hiện nay của xó thỡ mỗi năm Tiền Phong tạo ra một lượng lớn phõn gia sỳc, gia cầm đỏng kể. Nếu khụng cú biện phỏp xử lý nguồn rỏc thải này thỡ đõy sẽ là nguụụn gừy ụ nhiễm mụi trường khụng nhỏ tại địa phương.

Ngoài ra lượng rỏc thải phỏt sinh từ sản xuất nụng nghiệp cần được chỳ ý nhất là cỏc loại bao bỡ từ quỏ trỡnh xử dụng húa chất bảo vệ thực vật. Ở Tiền Phong hoạt động canh tỏc nụng nghiệp ngày càng phỏt triển. Trong canh tỏc nụng nghiệp hiện nay khi mà diện tớch sản xuất ngày càng bị thu hẹp do quỏ trỡnh đụ thị húa thỡ việc làm sao để đảm bảo lương thực và sản lượng tăng lờn hoặc khụng đổi thỡ chỉ cú cỏch duy nhất là luõn canh nhiều vụ và tăng năng suất cõy trồng đến mức tối đa cú thể. Để làm được như vậy, người dõn phải hạn chế sõu bệnh, tạo điờụu hiợụn cho cõy trồng phỏt triờờ̉n,viợục sử dụng cỏc loại húa chất bảo vệ thực vật là khụng trỏnh khỏi và nhu cầu sử dụng cỏc loại húa chất bảo vệ thực vật đang cú xu hướng ngày càng tăng. Việc sử dụng húa chất bảo vệ thực vật hiện nay cũng đang bị lạm dụng một cỏch quỏ mức. Cụ thể, sử dụng khụng

đỳng chủng loại, liều lượng và đỳng đối tượng là điờụu rừ́t phổ biến. Điều này dẫn đến nhu cầu sử dụng cỏc loại húa chất bảo vệ thực vật trong nụng nghiệp ngày càng tăng. Quỏ trỡnh sử dụng cỏc loại húa chất bảo vệ thực vật đó tạo ra một lượng chất rắn bao gồm cỏc loại bao bỡ, tỳi đựng, vỏ hộp và chai lọ đựng húa chất bảo vệ thực vọừt,… Trước đõy, cỏc loại bao bỡ này hầu hết cú thành phần là cỏc loại thủy tinh, nhưng hiện nay chỳng đó được chuyển sang dạng polime ( tỳi nilong) hoặc hụ ụp giừ́y. Điờụu đỏng núi là sau khi sử dụng thỡ cỏc bao bỡ, vỏ chứa này thường được người dõn vứt bừa bói ngoài đồng gõy ảnh hưởng nghiờm trọng tới chất lượng mụi trường đất, nước và tớnh đa dạng sinh học cho khu vực.

Hỡnh 4.2 Bao bỡ thuốc bảo vệ thực vật vứt bừa búi trờn đụ̀ng ruộng

4.1.2 Chṍt thải rắn sinh hoạt

Đõy là loại chất thải đang được quan tõm nhiều nhất và đang trở thành vấn đề mụi trường bức xỳc hiện nay ở cỏc vựng nụng thụn núi chung và khu vực nghiờn cứu núi riờng. Chất thải rắn sinh hoạt được tạo ra trong quỏ trỡnh sinh hoạt hàng ngày của con người. Đõy là loại chất thải cú thành phần rất đa dạng bao gồm cả cỏc chất thải dễ phõn hủy dạng hữu cơ như thực phẩm dư thừa hàng ngày, giấy vụn, vỏ ốc, vỏ sũ,… và cỏc loại chất thải khú phõn hủy như nilon,

thủy tinh, chai lọ,… Vài năm trở lại đõy thành phần chất thải rắn như đồ dựng gia đỡnh bằng nhựa hỏng, tỳi nilon tăng lờn đỏng kể. Nhỡn chung, qua kết quả khảo sỏt thành phần rỏc thải sinh hoạt tại vựng nghiờn cứu của trung tõm khoa học, cụng nghệ và mụi trường trực thuộc Liờn minh Hợp tỏc xó Việt Nam tiến hành cho thấy tỷ lệ cỏc loại chất thải rắn sinh hoạt rất khỏc nhau

Bảng 4.1 Thành phõ̀n chất thải rắn tại xó Tiền Phong

TT Thành phần Tỷ lệ (%)

1 Phế phẩm, thức ăn thừa 43,965

2 Lỏ cõy, cành cõy 12,936

3 Nhựa, nilon 9,651

4 Giấy, bỡa carton 3,734

5 Vải sợi 1,070

6 Đồ da 0,198

7 Chai lọ, thủy tinh 0,581

8 Kim loại 1,0092

9 Đất cỏt 27,85

(Nguồn: Trung tõm khoa học, cụng nghệ, 2008)

Từ bảng trờn cho thấy, cỏc chất hữu cơ dễ phõn hủy chiếm tỷ lệ lớn. Cỏc chất khú phõn hủy như: kim loại, nhựa… và cỏc chừ́t khụng phõn hủy được như thủy tinh chiếm tỷ lệ nhỏ. Tỷ lệ đất cỏt và cỏc tạp chất khỏc chiếm tỷ lệ tương đối cao 27,85% là do tại địa bàn xó việc xõy dựng và vận chuyển cỏc vật liệu xõy dựng diễn ra khỏ nhiều.

Tuy nhiờn, tỷ lệ cỏc loại chất thải rắn sinh hoạt thay đổi nhiều theo điều kiện kinh tế của mỗi gia đỡnh và điều kiện mỗi khu vực. Thụng thường khi mức sống gia đỡnh được cải thiện thỡ lượng giấy và nhựa tổng hợp trong chất thải sẽ ngày càng tăng.

Lượng rỏc thải sinh hoạt bỡnh quõn hàng ngày tạo ra được thể hiện ở bảng:

Bảng 4.2 Lượng rỏc thải sinh hoạt bỡnh quõn hàng ngày và bỡnh quõn năm tại xó Tiền Phong

Tổng số dõn (hộ)

Đơn vị phỏt sinh rỏc thải (kg/ngày)

Tổng lượng rỏc thải sinh hoạt phỏt sinh

Kg/ngày Tấn/ năm

15432 0,4 6172,8 2253,072

(Nguồn: Trung tõm khoa học, cụng nghệ trực thuộc Liờn minh Hợp tỏc xó Việt Nam, 2008)

Theo bảng trờn ta thấy trung bỡnh một người thải ra 0,4 kg rỏc mỗi ngày, vậy với tổng số dõn hiện tại là 16097 người, lượng rỏc thải bỡnh quõn hàng ngày tạo ra khoảng 6,4 tấn và bỡnh quõn 1 năm là 2351 tấn chất thải sinh hoạt. Đõy là lượng rỏc thải rất lớn, nếu khụng được thu gom và xử lý kịp sẽ làm nảy sinh nhiều vấn đề tiờu cực với mụi trường và sức khỏe cộng đồng trong khu vực xó.

Hỡnh 4.3 Rỏc thải sinh hoạt vứt bừa búi

4.2 Mụ hỡnh quản lý mụi trường dựa vào cộng đụ̀ng tại xó Tiền Phong- Mờ Linh

4.2.1.1 Vài nét về quỏ trỡnh thành lọ̃p mụ hỡnh quản lý mụi trường dựa vào cộng đồng xã Tiền Phong- Mờ Linh

Trước đõy, người dõn ở địa bàn xó Tiền Phong sống chủ yếu dựa vào nụng nghiệp, đời sống cũn gặp nhiều khú khăn, đất nước chưa phỏt triển như hiện nay, nhu cầu tiờu dựng tiờu dựng hàng húa dịch vụ cũn thấp và lượng sản phẩm hàng húa khụng được nhiều, dồi dào như hiện nay, chủ yếu chỉ phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày nờn lượng rỏc thải vỡ thế khụng nhiều, thành phần đơn giản. Vỡ vậy người dõn thường tự xử lý rỏc thải của gia đỡnh mỡnh bằng cỏch đổ ra vườn cho tự phõn hủy, đốt, đổ ra mương, hay cỏc bói đất trụờ́ng,…. Nhưng khi kinh tế ngày càng phỏt triển, thu nhập của người dõn ngày càng cao, chất lượng cuộc sống ngày được nõng lờn, vỡ thế mà nhu cầu sử dụng hàng húa của người dõn ngày càng gia tăng và luụn được đỏp ứng kộo theo đú là lượng rỏc thải ra mụi trường của người dõn ngày càng nhiều. Trước đõy lượng rỏc thải rất ớt nờn chưa gõy ụ nhiễm mụi trường vỡ vẫn trong giới hạn của mụi trường, nhưng mấy năm trở lại đõy lượng rỏc thải rất nhiều và nhiều loại rỏc cỏc hộ khụng thể tự xử lý như trước kia được. Vỡ vậy những đống rỏc do người dõn thải ra ngày càng nhiều và gõy mất vệ sinh, cảnh quan khu vực. Rỏc cú mặt ở khắp mọi nơi, thành từng đụờ́ng trờn đường làng, kờnh mương gõy tắc nghẽn dũng chảy, thậm chớ là cả ruụ ụng đờờ̉ sản xuất nụng nghiệp cũng là nơi vứt rỏc… núi chung là những chỗ nào miễn khụng phải trong khuụn viờn gia đỡnh mụừi hụ ụ đờụu cú thể là nơi vứt rỏc. Xử lý rỏc thải trở thành vấn đề bức xỳc và cấp thiết đối với người dõn trờn địa bàn. Trước thực tế này chớnh quyền xó Tiền Phong cú đưa ra những biện phỏp để giải quyết vấn đề trờn nhưng khụng hiệu quả và khụng giải quyết được triệt để. Đặc biệt chớnh quyền khụng cú chiến dịch, biện phỏp để phõn loại, sử dụng tỏi chế rỏc… làm mất đi mụ ụt nguụụn tài nguyờn quý giỏ. Nhận biết được cỏc vấn đề trờn và tớnh cấp thiết phải xử lý, tỏi chế rỏc làm sạch mụi trường sống mà cỏc Cựu chiến binh xó Tiền Phong đó đề nghị chớnh quyền xó, huyện và tỉnh Vĩnh Phỳc (cũ) cho phộp thành lập Hợp tỏc xó dịch vụ bảo vệ mụi trường Tiền Phong. Được sự ủng hộ của chớnh quyền địa phương, sở Tài nguyờn mụi trường tỉnh Vĩnh Phỳc (cũ), liờn minh Htx tỉnh Vĩnh Phỳc (cũ), ủng hộ của nhõn dõn và

đặc biệt là sự tõm huyết với cụng tỏc bảo vệ mụi trường của cỏc cựu chiến binh xó, thỏng 7 năm 2007 Hợp tỏc xó dịch vụ mụi trường Tiền Phong chớnh thức được ra đời, đi vào hoạt động với phương chõm hoạt động là dựa vào cộng đồng và phục vụ cộng đồng trong cụng tỏc bảo vệ mụi trường.

4.2.1.2 Mục tiờu hoạt động của mụ hỡnh

Hợp tỏc xó dịch vụ mụi trường Tiền Phong ra đời nhằm hướng tới cỏc mục tiờu sau:

- Mục tiờu trước tiờn mà Hợp tỏc xó hướng tới từ đầu khi thành lập nờn Hợp tỏc xó là gúp phần giảm sự ụ nhiễm mụi trường tại địa bàn (khụng khớ, nước đất) gõy ra từ rỏc thải sinh hoạt và hoạt động sản xuất trờn địa bàn; cải thiện điều kiện vệ sinh, cảnh quan mụi trường trong khu vực thụn Do Hạ.

- Tạo việc làm cho cỏc Cựu chiến binh hoặc con em của họ, cơ hội cho họ những người Cựu chiến binh luụn mong muốn gúp phần xõy dựng quờ hương đất nước ngay cả khi đất nước được hũa bỡnh.

- Nõng cao nhận thức cho người dõn, sự quan tõm của cộng đồng về phõn loại, tỏi chế, thu gom và xử lý rỏc thải. Gúp phần thực hiện cụng tỏc xó hội húa hoạt động mụi trường vỡ cộng đồng.

4.2.1.3 Cơ cấu tụ̉ chức hoạt động của mụ hỡnh quản lý dựa vào cộng đồng

Mụ hỡnh được xõy dựng năm 2007, là tổ chức tự quản dưới dạng Hợp tỏc xó, do cỏc cỏ nhõn là cỏc Cựu chiến binh xó đúng gúp vốn. Hợp tỏc xó hoạt động theo phương thức tự hoạch toỏn thu chi. Cụ thể như sau:

Hợp tỏc xó thành lập với số vốn điều lệ ban đầu là 60 triợụu đụụng do ban quản trị gúp đa phần, cũn lại một phần nhỏ do cỏc xó viờn đúng gúp với số tiền là 100 nghỡn đồng, đồng thời gúp cụng vào xõy dựng, hoạt động của hợp tỏc xó. Trong quỏ trỡnh hoạt động đến nay số vốn điều lệ của Hợp tỏc xó tăng lờn là 80 triợụu đụụng.

Hợp tỏc xó gồm 27 xó viờn gồm: ban quản trị kiờm chủ nhiệm Hợp tỏc xó và dưới là cỏc đội. Tổ chức quản lý hoạt động của Hợp tỏc xó được thể hiện dưới sơ đồ sau:

Ban quản trị kiêm chủ nhiệm

Hỡnh 4.4 Cơ cấu tụ̉ chức của HTX DVMT Tiền Phong

Mỗi một đơn vị HTX thực hiện cỏc chức năng, nhiệm vụ khỏc nhau vỡ vậy số lượng cỏc xó viờn được chia vào làm tại cỏc đội cũng khỏc nhau. Điều đú thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.3 Số lượng và chức năng của cỏc đơn vị trong HTX

Cỏc đơn vị SL

(người)

Chức năng

Ban quản trị, kiờm chủ nhiệm Htx

3 Quản lý, đảm bảo việc thực hiện cỏc hoạt

động của Htx Cỏc đội sản xuất

- Thu gom, phõn loại rỏc

- Dịch vụ mụi trường tại cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp - Sản xuất phõn hữu cơ - Sản xuất nước

4

4

4 12

- Thu gom, vận chuyển rỏc. Phõn loại, tận thu rỏc thải cú thể tỏi chế.

- Vệ sinh, thu gom, phõn loại rỏc tại cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp.

- Sản xuất phõn hữu cơ từ rỏc thải hữu cơ - Sản xuất nước sạch

(Nguồn: HTX DVMT Tiền Phong) Qua bảng trờn cú thể nhận thấy tổng số lượng xó viờn thực hiờn cụng tỏc thu gom, phõn loại và xử lý rỏc thải của HTX chỉ cú 12 xó viờn. Như vậy chỉ đảm bảo hoạt động của HTX với quy mụ nhỏ trong một thụn, dễ quản lý và điều

hành. Nhưng nếu muốn mở rộng quy mụ hoạt động của HTX thỡ đõy lại là vấn đề gõy khú khăn và là nhược điểm cần khắc phục của HTX.

Địa bàn hoạt động và nhiệm vụ của Hợp tỏc xó:

Mọi hoạt động của xó đều hoạt động trong thụn Do Hạ - Tiền Phong. Hợp tỏc xó tổ chức hướng dẫn người dõn phõn loại rỏc thải, tổ chức thu gom, vận chuyển đến khu nhà xưởng của Hợp tỏc xó sau đú thực hiện xử lý, tỏi chế hoặc chụn lấp rỏc thải. Tại cỏc xớ nghiệp cú nhà mỏy cú thuờ dịch vụ mụi trường của hợp tỏc xó cũng được thực hiện tương tự.

Thời gian thu gom rỏc thải được thực hiện trong ngày vào buổi sỏng từ 7h30- 9 giờ.

Mức thu phớ vệ sinh mụi trường: mức phớ thu phớ vệ sinh mụi trường dựa trờn sự thỏa thuận của Hợp tỏc xó với cỏc tổ chức và hộ gia đỡnh cụ thể:

Bảng 4.4 Mức lệ phớ thu gom rỏc thải

Tổ chức Mức phớ

(nghỡn đồng)

Hộ gia đỡnh 4000

Hộ kinh doanh, buụn bỏn 10000 - 20000

Nhà mỏy, xớ nghiệp 1.700.000

(Nguồn: HTX DVMT Tiền Phong) Chế độ và thu nhập của xó viờn:

- Thu nhập bỡnh quõn của mỗi xó viờn trong Hợp tỏc xó ban đầu đạt 800.000 đụụng/người/thỏng sau đú tăng dần, bõy giờ đạt 1.700.000 người/thỏng.

- Cỏc xó viờn được trang bị 1 bộ quần ỏo bảo hộ và hưởng chế độ 2 ngày nghỉ/thỏng.

Cơ sở vật chất của HTX:

- Để phục vụ cho quỏ trỡnh thu gom, vận chuyển rỏc của cỏc xó viờn, HTX đú dựng vốn ban đầu của mỡnh đầu tư cỏc dụng cụ, thiết bị thu gom, cũng là một phần tài sản của Htx, được thể hiện qua bảng:

Nội dung ĐVT SL (nghỡn đồng)Đơn giỏ (nghỡn đồng)Tổng tiền

Xe đẩy tay Cỏi 5 1.500 7.500

Xe kộo Cỏi 2 3.000 6.000

Xẻng Cỏi 5 50 250

Chổi Cỏi 10 10 100

Quần ỏo bảo hộ

Bộ 10 250 2.500

Tổng 16.350

(Nguồn: HTX DVMT Tiền Phong) Nhận thấy thiết bị, dụng cụ của HTX vẫn cũn quỏ thụ sơ, khụng cú một thiết bị dựng đề vận chuyển hay thu gom nào mang tớnh cơ động. Như vậy sẽ gõy khú khăn, vất vả hơn cho cỏc xó viờn trong quỏ trỡnh làm việc, giảm hiệu quả hoạt động của HTX.

- Để xử lý những rỏc thải mà HTX khụng tận dụng, tỏi chế được bằng biện phỏp chụn lấp, HTX được xó, thụn tạo điều kiện cho thuờ mụ ụt diện tớch đất rộng 400m² thuụ ục thụn Do Hạ để làm bói chụn lấp rỏc thải. Khu đất nằm ở cuối thụn, tương đối xa khu dõn cư, trước đõy là hụờ́ chụn cỏc vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật của thụn nờn cũng thớch hợp làm búi chụn lấp rỏc thải của HTX.

- Ngoài ra Htx cũn được Trung tõm khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường chọn làm Htx thớ điểm để triển khai tiến hành thực hiện dự ỏn: “ Xõy dựng quy trỡnh cụng nghệ sản xuất phõn hữu cơ sinh học từ rỏc thải sinh hoạt (rỏc hữu

Một phần của tài liệu luận văn tài nguyên môi trường Nghiên cứu mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng tại xã Tiền Phong- Mê Linh- Hà Nội”. (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w