Giới thiệu bài mới: Hình tam

Một phần của tài liệu LOP 5 TUAN 17 - NH 2009-2010 (Trang 30)

III. Các hoạt động:

3. Giới thiệu bài mới: Hình tam

giác.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học

sinh nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, góc, cạnh. Phương pháp: Quan sát, thực hành, đàm thoại. - Hát - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp.

- Giáo viên cho học sinh vẽ hình tam giác.

- Giáo viên nhận xét chốt lại đặc điểm.

- Giáo viên giới thiệu ba dạng hình tam giác.

- Giáo viên chốt lại: + Đáy: a.

+ Đường cao: h.

- Giáo viên chốt lại ba đặc điểm của hình tam giác.

- Giáo viên giới thiệu đáy và đường cao.

- Giáo viên thực hành vẽ đường cao.

- Giải thích: từ đỉnh O.

Đáy tướng ứng PQ. + Vẽ đường vuông góc.

+ vẽ đường cao trong hình tam giác có 1 góc tù.

+ Vẽ đường cao trong tam giác vuông.

- Yêu cầu học sinh kết luận chiều cao trong hình tam giác.

- Thực hành.

- Học sinh vẽ hình tam giác.

- 1 học sinh vẽ trên bảng. A

C B

- Giới thiệu ba cạnh (AB, AC, BC) – ba góc (BAC ; CBA ; ACB) – ba đỉnh (A, B, C).

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh tổ chức nhóm.

- Nhóm trưởng phân công vẽ ba dạng hình tam giác.

- Đại diện nhóm lên dán và trình bày đặc điểm.

- Lần lượt học sinh vẽ đướng cao rong hình tam giác có ba góc nhọn. + Đáy OQ – Đỉnh: P

+ Đáy OP – Đỉnh: Q

- Lần lượt vẽ đường cao trong tam giác có một góc tù.

+ Đáy NK – Đỉnh M (kéo dài đáy NK).

+ Đáy MN – Đỉnh K. + Đáy MK – Đỉnh N.

- Lần lượt xác định đường cao trong tam giác vuông.

+ Đáy BC–Đỉnh A (kéo dài đáy NK) + Đáy AC – Đỉnh B.

+ Đáy AB – Đỉnh C.

- Độ dài từ đỉnh vuông góc với cạnh đáy tương ứng là chiều cao.

Bài 1, bài 2, bài 3:

Hoạt động 2: Củng cố.

Phương pháp: Đàm thoại, thực

hành.

- Học sinh nhắc lại nội dung, kiến thức vừa học.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Làm lại 3 bài tập vừa học.

- Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.

- Chuẩn bị: “Diện tích hình tam giác”.

- Nhận xét tiết học.

- Học sinh thực hiện vở

- Học sinh sửa bài.

Hoạt động cá nhân.

-2 hs

ÂM NHẠC

ÔN TẬP 2 BAØI HÁT: REO VANG BÌNH MINH

HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANHMục tiêu Mục tiêu

-Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh.

-Tập biểu diễn bài hát.

Chuẩn bị:

-GV: máy hát và đĩa nhạc lớp 5.

-HS: Học thuộc bài hát và động tác phụ họa.

Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1.Phần mở đầu: Hôm nay các em sẽ ôn 1.Phần mở đầu: Hôm nay các em sẽ ôn

tập và kiểm tra 2 bài hát Reo vang bình minh; Hãy giữ cho em bầu trời xanh.

2.Phần hoạt động:

Hoạt động 1: Ôn bài Reo vang bình

minh -Mở máy

-Tổ chức hát cả bài theo lớp, nhóm, cá nhân.

-Tổ chức hát kết hợp biểu diễn.

Hoạt động 2: Ôn bài Hãy giữ cho em

bầu trời xanh.

(tiến hành tương tự như trên)

3.Phần kết thúc:

-Nghe

-Nghe -Cả lớp hát -Hát theo nhóm

-Hát cá nhân khoảng 6 em.

-Vài hs có động tác phụ họa lên hát và biểu diễn cho cả lớp học.

-Dặn về nhà tâp hát lại hai bài hát vừa ôn tập kết hợp động tác phụ họa.

Một phần của tài liệu LOP 5 TUAN 17 - NH 2009-2010 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w