- Tại sao Việt Nam lại tham gia kớ kết Hiệp định CEPT?
- HS: Trao đổi, phỏt biểu.
Bước đi quan trọng của Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập vào nền kinh tế khu vực là tham gia vào Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (viết tắt là AFTA), ký kết Hiệp định về Chương trỡnh ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (viết tắt là CEPT).
Theo Hiệp định CEPT, ASEAN sẽ thực hiện khu vực mậu dịch tự do (AFTA) trong vũng 15 năm (01/01/1993 – 01/01/2008), theo đú tất cả cỏc nước thành viờn ASEAN đều phải lập chương trỡnh cắt giảm thuế quan xuống cũn 0-5% đối với hàng chế tạo, hàng nụng sản đó qua chế biến theo cỏc danh mục và lịch trỡnh sau :
- Danh mục bắt buộc giảm thuế quan, bao gồm :
+ Danh mục giảm thuế nhanh (dầu, thực vật, xi-măng, dược phẩm, phõn bún hoỏ học, hàng nhựa, sản phẩm cao su tự nhiờn, đồ da, đồ mỹ nghệ vàng bạc, đỏ quý, điện cực bằng đồng, hàng điện tử, gỗ, đồ song mõy), trong đú :
• Đối với những mặt hàng cú thuế suất hiện tại trờn 20% thỡ phải giảm thuế suất xuống 0-5% vào năm 2003.
• Đối với những mặt hàng cú thuế suất hiện tại dưới 20% thỡ phải giảm thuế suất xuống 0-5% vào năm 2000.
+ Danh mục giảm thuế thụng thường :
hợp tỏc với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
Với Trung Quốc, Việt Nam đó kớ kết Hiệp ước biờn giới trờn bộ ngày 30 –
12 – 1999, Hiệp định phõn
định vịnh Bắc bộ và Hiệp
định hợp tỏc nghề cỏ ở vịnh Bắc bộ ngày 25 – 12 –
2000. Nước ta cũng đó kớ
cỏc hiệp ước hoặc hiệp định về biờn giới trờn bộ và trờn biển với Lào, Cam-pu- chia, Thỏi Lan.
c) Việt Nam với cỏc điều ước quốc tế về hội nhập ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế
* Ở phạm vi khu vực
Tiến trỡnh hội nhập kinh tế khu vực của nước ta được bắt đầu kể từ khi trở thành thành viờn của ASEAN.
Thực hiện Hiệp định CEPT là thực hiện hội nhập về thương mại trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (cú tờn gọi tắt là AFTA). Hội nhập về thương mại là một bước đi quan trọng đầu tiờn để hàng húa được giao lưu tự do, thụng thương giữa cỏc nước ASEAN.
Năm 1998 nước ta trở thành thành viờn của Diễn đàn hợp tỏc kinh tế chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương (APEC). Tham gia vào APEC, Việt Nam đó kớ kết một số hiệp định và thỏa thuận về tự do húa thương
• Đối với những mặt hàng cú thuế suất dưới 20% thỡ phải giảm thuế sỳõt xuống 0-5% vào năm 2003.
• Đối với những mặt hàng cú thuế suất trờn 20% thỡ phải giảm thuế suất xuống 20% vào năm 1998 và xuống 0- 5% vào năm 2003.
Ngoài ra, cũn cú cỏc danh mục : danh mục loại trừ vĩnh viễn (khụng cắt giảm thuế quan) và danh mục loại trừ tạm thời (tạm thời khụng thuộc diện phải cắt giảm). Việt Nam tham gia AFTA, thực hiện CEPT từ ngày 01- 01-1996, chậm hơn 3 năm so với 6 nước thành viờn khỏc của ASEAN (Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thailand, Singapore) nờn Việt Nam được thực hiện chương trỡnh cắt giảm thuế quan theo CEPT cho mỗi danh mục mặt hàng. Việt Nam đó thực hiện nghiờm chỉnh lộ trỡnh cam kết cắt giảm thuế quan. Cụ thể là : Từ 01-01-2003, Việt Nam cắt giảm thuế quan từ 30 – 60% xuống dưới 20% cho 775 mặt hàng (chiếm 94% tổng số mặt hàng trong Danh mục biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam trong chương trỡnh CEPT).
- GV nờu cõu hỏi:
Em hiểu gỡ về tổ chức WTO?
Tham gia vào Tổ chức thương mại thế giới lớn nhất hành tinh này, Việt Nam sẽ cú được những cơ hội nào ?
- HS: Trao đổi, phỏt biểu.
Biểu hiện nổi bật nhất về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là việc nước ta chớnh thức trở thành thành viờn của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) từ ngày 7-11- 2006, sau 11 năm đàm phỏn gay go, quyết liệt, song phương với 28 nước thành viờn WTO và vũng đàm phỏn đa phương Urugoay. Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đó mở ra trang sử mới của nước ta trong tiến trỡnh nhập vào nền kinh tế thế giới.
Tham gia vào Tổ chức thương mại thế giới lớn nhất hành tinh này, Việt Nam sẽ cú được những cơ hội nào ? + Việt Nam được hưởng ưu đói theo chế độ tối huệ quốc một cỏch vụ điều kiện mà cỏc nước thành viờn dành cho nhau, theo đú hàng hoỏ của cỏc doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang cỏc nước thành viờn WTP chỉ chịu mức thuế suất rất thấp. Điều này sẽ tạo điều kiện cho hàng hoỏ Việt Nam cú thờm sức cạnh tranh trờn thị trường thế giới.
+ Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ cú cơ hội tham gia một “luật chơi” chung toàn cầu, khụng bị phõn biệt đối xử
mại và đầu tư với cỏc nước thành viờn APEC.
* Ở phạm vi tũan thế giới
Đến năm 2008, nước ta đó cú quan hệ thương mại với hơn 160 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 quốc gia và vựng lónh thổ. Ngũai phạm vi ASEAN, khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương, Việt Nam cũn tham gia Diễn đàn hợp tỏc Á – Âu (ASEM), kớ kết nhiều hiệp định về hợp tỏc kinh tế và thương mại với cỏc nước trong Liờn minh chõu Âu (EU).
Gia nhập WTO (Tổ chức thương mại thế giới), nước ta tham gia hàng lọat điều ước quốc tế về hợp tỏc và hội nhập kinh tế quốc tế .
trong thương mại và tăng khả năng thõm nhập vào thị trường của cỏc nước thành viờn, được giải quyết tranh chấp theo phỏp luật thương mại quốc tế.
- GV nờu cõu hỏi:
Tại sao Việt Nam tớch cực tham gia cỏc điều ước quốc tế về quyền con người; về hoà bỡnh, hữu nghị, hợp tỏc giữa cỏc quốc gia; về hợp tỏc khu vực và quốc tế?