và quyết định hỡnh thức tổ chức kinh doanh. Vớ dụ : cú thể thành lập cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhõn, hoặc cú thể khụng cần thành lập cụng ty mà chỉ cần đăng ký kinh doanh hỡnh thức cỏ nhõn hoặc hộ gia đỡnh.
* Nghĩa vụ của cụng dõn khi thực
hiện cỏc họat động kinh doanh
Kinh doanh đỳng ngành, nghề ghi trong giấy phộp kinh doanh và những ngành, nghề mà phỏp luật khụng cấm; Nộp thuế đầy đủ theo quy định của phỏp luật;
Bảo vệ mụi trường;
Tuõn thủ cỏc quy định về quốc phũng, an ninh, trật tự, an tũan xó hội v.v…
Ở nước ta hiện nay cú nhiều loại thuế khỏc nhau.
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp : Là
khoản thuế thu từ cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoỏ và dịch vụ cú thu nhập của cỏc tổ chức, cỏ nhõn, trừ hộ gia đỡnh, cỏ nhõn, tổ hợp tỏc xó sản xuất nụng nghiệp cú thu nhập thấp.
+ Thuế giỏ trị gia tăng : Là khoản
thuế tớnh trờn giỏ trị tăng thờm của hàng hoỏ, dịch vụ phỏt sinh trong quỏ trỡnh từ sản xuất, lưu thụng đến tiờu
trường.
Phũng ngừa, hạn chế cỏc tỏc động xấu đối với mụi trường từ cỏc hoạt động của mỡnh.
Khắc phục ụ nhiễm mụi trường do hoạt động của mỡnh gõy ra.
Tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao ý thức bảo vệ mụi trường cho người lao động trong cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của mỡnh.
Nộp thuế mụi trường, phớ bảo vệ mụi trường.
Thảo luận: Trong cỏc nghĩa vụ khi kinh
doanh, nghĩa vụ nào là quan trọng nhất?
- HS: Trao đổi, phỏt biểu.- GV: Bổ xung, kết luận. - GV: Bổ xung, kết luận.
Trong cỏc nghĩa vụ này, nghĩa vụ nộp thuế được coi là quan trong nhất. Thuế là khoản tiền từ thu nhập mà tổ chức, cỏ nhõn theo quy định của phỏp luật phải nộp vào ngõn sỏch nhà nước.
Em biết những loại thuế nào ở nước ta hiện nay?
- HS: Trao đổi, phỏt biểu.- GV: Bổ xung, kết luận. - GV: Bổ xung, kết luận.
dựng.
+ Thuế tiờu thụ đặc biệt : Là thuế thu
đối với một số mặt hàng hoỏ và dịch vụ đặc biệt được sản xuất trong nước hoặc được nhập khẩu vào Việt Nam. Đối tượng chịu thuế tiờu thụ đặc biệt trước hết là hàng hoỏ, bao gồm : thuốc lỏ điếu, xỡ gà, rượu, bia, ụ tụ dưới 24 chỗ ngồi, xăng cỏc loại, điều hoà nhiệt độ cú cụng suất từ 90.000 BTU trở xuống, bài lỏ, vàng mó, hàng mó. Kinh doanh vũ trường, mỏt xa, ka-ra- ụ-kờ, kinh doanh casino, trũ chơi bằng mỏy giắc-pút, kinh doanh giải trớ cú đặt cược, kinh doanh gụn, bỏn thẻ hội viờn, vộ chơi gụn, kinh doanh xổ số.
+ Thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao : Là thuế thu đối với cụng
dõn Việt Nam ở trong nước hoặc đi cụng tỏc nước ngoài và cỏ nhõn khỏc định cư tại Việt Nam, người nước ngoài làm việc tại Việt Nam cú thu nhập cao theo quy định của phỏp luật.
4. Củng cố – Hệ thống bài
Hiểu một số nội dung cơ bản của phỏp luật về phỏt triển kinh tế 5. Hướng dẫn về nhà
Cõu hỏi SGK – đọc tiếp phần cũn lại.
Soạn ngày 25/01/2011 Bài 9 ( tiếp) Tiết 30 PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
CỦA ĐẤT NƯỚC
Lớp/sĩ số Giảng ngày
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
1. Phỏp luật qui định quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ của cụng dõn như thế nào? 2. Em hóy cho biết những loại thuế nào ở nước ta hiện nay? Nờu vớ dụ cụ thể? 2. Em hóy cho biết những loại thuế nào ở nước ta hiện nay? Nờu vớ dụ cụ thể?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung chớnh của bài * Hoạt động 1
Một số nội dung cơ bản của phỏp luật về phỏt triển về văn húa
Thảo luận: Thế nào là phỏp luật về phỏt triển văn hoỏ?
HS: Trao đổi, phỏt biểu.
GV: Nhận xộ, bổ sung, kết luận.
Phỏp luật về phỏt triển văn hoỏ Việt Nam là xõy dựng đời sống văn hoỏ, nếp sống văn hoỏ, gia đỡnh văn hoỏ ; nghiờm cấm, loại trừ truyền bỏ tư tưởng và văn hoỏ phản động, đồi truỵ ; giữ gỡn và phỏt triển cỏc di sản văn hoỏ vật thể và di sản văn hoỏ phi vật thể ; tụn trọng đạo dức, truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam ; tạo điều kiện cho cỏc hoạt động xuất bản và thụng tin đại chỳng phỏt triển ; bảo đảm dõn chủ cho mọi hoạt động sỏng tạo văn học, nghệ thuật để nhõn dõn được hưởng thụ những tỏc phẩm văn học, nghệ thuật cú giỏ trị. Cỏc quy định này của phỏp luật được thể hiện trong Bộ luật Dõn sự, Luật Sở hữu trớ tuệ, Luật Di sản văn hoỏ, Luật Xuất bản, Luật Bỏo chớ và trong cỏc nghị định hướng dẫn thi hành cỏc luật này.