Đặc điểm tớnh chất một số loại phõn sử dụng trong bún lút

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun chuẩn bị đát và trồng sắn (Trang 55)

3. Làm đất

4.1.2.Đặc điểm tớnh chất một số loại phõn sử dụng trong bún lút

* Phõn chuồng

- Phõn chuồng là loại phõn đƣợc chế biến từ cỏc chất thải của gia sỳc (bao gồm phõn đặc và nƣớc giải) và cỏc chất độn khỏc (bao gồm xỏc thực vật và thức ăn thừa).

- Thành phần của phõn chuồng bao gồm chất thải gia sỳc và chất độn + Chất thải của gia sỳc: phõn trõu, bũ lợn, gà vv....

Chất thỏi gia sỳc đúng vai trũ chớnh tthành phần dinh dƣỡng của phõn chuồng và cung cấp vi sinh vật để phõn giải chất độn.

+ Chất độn:

Chất độn là những nguyờn liệu đƣợc thờm vào chuồng gia sỳc.

Độn chuồng vừa cú tỏc dụng giữ ấm, tạo điều kiện khụ rỏo cho gia sỳc, vừa tăng thờm khối lƣợng phõn. Vỡ vậy chất độn chuồng cần cú tỏc dụng hỳt nƣớc phõn, nƣớc giải, giữ đạm và tăng cả khối lƣợng lẫn chất lƣợng phõn chuồng. Vật liệu làm chất độn cú thể dựng rơm, rạ, cỏ khụ, trấu, than bựn vv…

Tỷ lệ chất thải gia sỳc/chất độn khoảng 1 /2 hoặc 1/3 là phự hợp. Nếu phõn nhiều chất độn quỏ chất lƣợng phõn sẽ khụng tốt.

- Để sử dụng cú hiệu quả và an toàn đũi hỏi phõn chuồng phải đƣợc ủ kỹ trƣớc khi sử dụng. Việc ủ phõn chuồng cú thể ỏp dụng 3 phƣơng phỏp sau đõy:

+ Ủ núng (cũn gọi ủ tơi hay ủ xốp)

Quỏ trỡnh ủ núng tạo ra nhiệt độ cao, cú tỏc dụng làm cho chất hữu cơ phõn giải nhanh, cỏc sinh vật cú hại nhƣ cỏ dại, vi sinh vật gõy bệnh bị giảm sức sống hoặc bị tiờu diệt triệt để. Nhanh tạo đƣợc phõn ủ đỏp ứng yờu cầu sử dụng sớm

Nhƣợc điểm là làm khối lƣợng phõn giảm nhiều. Lƣợng đạm bị mất dƣới dạng khớ NH3 lớn.

Phƣơng phỏp này đƣợc ỏp dụng cho cỏc loại phõn chuồng chứa nhiều chất độn, phõn lấy ra từ chuồng gia sỳc bị bệnh.

Cỏch tiến hành: thực hiện cỏc bƣớc sau:

 Lấy phõn ra khỏi chuồng để ủ

 Xếp phõn thành từng lớp ở nơi cú nền khụng thấm nƣớc, trong quỏ trỡnh xếp khụng nộn chặt phõn

 Tƣới nƣớc giữ độ ẩm trong đống phõn 60 – 70%

 Cú thể rắc thờm 1% vụi bột (tớnh theo khối lƣợng) trong trƣờng hợp phõn cú nhiều chất độn. 1 – 2% supe lõn

 Kiểm tra thƣờng xuyờn, khi thấy đống phõn bị khụ tƣới nƣớc phõn lờn đống phõn để giữ ẩm

Sau 4 – 6 ngày, nhiệt độ trong đống phõn cú thể lờn đến 60oC. Cỏc loài vi sinh vật phõn giải chất hữu cơ phỏt triển nhanh và mạnh, trong đú cỏc loài vi sinh vật hỏo khớ chiếm ƣu thế. Do vi sinh vật hoạt động mạnh cho nờn nhiệt độ trong đống phõn tăng nhanh và đạt mức cao. Để đảm bảo cho cỏc loài vi sinh vật hỏo khớ hoạt động tốt cần giữ cho đống phõn tơi, xốp, thoỏng

Phƣơng phỏp ủ núng cú tỏc dụng tốt trong việc tiờu diệt cỏc hạt cỏ dại, loại trừ cỏc mầm mống sõu bệnh. Thời gian ủ tƣơng đối ngắn. Chỉ 30 – 40 ngày là ủ xong, phõn ủ cú thể đem sử dụng. Tuy vậy, phƣơng phỏp này cú nhƣợc điểm là để mất nhiều đạm.

+ Ủ nguội (cũn gọi là ủ nộn chặt)

Đõy là phƣơng phỏp cú những ƣu, nhƣợc điểm ngƣợc lại so với phƣơng phỏp ủ núng nờu trờn. Thƣờng ỏp dụng trong trƣờng hợp thời gian cho phộp đến khi cần sử dụng dài (4- 6 thỏng), nguồn phõn nguyờn liệu an toàn về sinh vật gõy hại.

Phƣơng phỏp này thời gian ủ lõu hơn, vỡ quỏ trỡnh phõn giải chất hữu cơ xảy ra chậm, trong điều kiện yếm khớ, nhiệt độ sinh ra trong quỏ trỡnh ủ thấp. Tỏc dụng tiờu diệt cỏc sinh vật cú hại chậm và thấp hơn phƣơng phỏp ủ núng.

Ƣu điểm là khối lƣợng phõn bị giảm khụng nhiều, ớt bị mất ở dạng khớ. Cỏch tiến hành:

 Phõn đƣợc lấy ra khỏi chuồng, xếp thành lớp và nộn chặt. Đống phõn đƣợc xếp với chiều rộng 2 – 3 m, chiều dài tuỳ thuộc vào nền đất nơi ủ. Cỏc lớp phõn đƣợc xếp lần lƣợt đến độ cao 1,5 – 2,0 m.

 Trờn mỗi lớp phõn chuồng rắc 2% phõn lõn.

 Sau đú ủ đất bột hoặc đất bựn khụ đập nhỏ, rồi nộn chặt.

 Sau đú trỏt kớn bựn phủ bờn ngoài.

Do bị nộn chặt cho nờn bờn trong đống phõn thiếu oxy, mụi trƣờng trong đống phõn là mụi trƣờng yếm khớ, lƣợng khớ cacbonic trong đống phõn tăng. Vi sinh vật hoạt động chậm. Do vậy nhiệt độ trong đống phõn khụng tăng cao (chỉ ở mức 30 – 35o

C). Đạm trong đống phõn chủ yếu ở dạng cacbonatamon, ớt bị phõn huỷ thành amụniắc, nờn lƣợng đạm bị mất dƣới dạng khớ giảm nhiều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo phƣơng phỏp này, thời gian ủ phõn phải kộo dài 4 - 5 thậm chớ 6 thỏng phõn ủ mới sử dụng đƣợc. Thời gian ủ lõu nhƣng chất lƣợng phõn ủ tốt hơn ủ núng.

Ủ kết hợp

Đú là sự kết hợp giữa 2 phƣơng phỏp ủ núng và ủ nguội, trong đú ủ núng trƣớc, ủ nguội sau.

Do cú sự kết hợp nờn phƣơng phỏp này cú đƣợc ƣu điểm của cả hai phƣơng phỏp trờn đồng thời khắc phục đƣợc một phần nhƣợc điểm của cỏc phƣơng phỏp đú

- Cỏch tiến hành

 Phõn chuồng lấy ra xếp thành lớp xốp, khụng nộn chặt nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh phõn giải hỏo khớ. Nhiệt độ đống phõn cao đạt 50 – 60oC thỳc đẩy quỏ trỡnh phõn giải chất độn

 Sau thời gian 5 – 6 ngày (nếu trời mỏt cú thể kộo dài hơn: từ 7 -10 ngày), tiến hành nộn chặt để chuyển đống phõn sang trạng thỏi yếm khớ, giảm bớt tốc độ phõn giải, hạn chế hiện tƣợng mất đạm dƣới dạng khớ.

 Khi đạt đƣợc độ cao cần thiết thỡ trỏt bựn phủ kớn đống phõn.

Phƣơng phỏp ủ kết hợp rỳt ngắn đƣợc thời gian so với cỏch ủ nguội, nhƣng phải cú thời gian dài hơn cỏch ủ núng, chất lƣợng phõn sau ủ tốt.

- Kiểm tra chất lƣợng phõn sau ủ

Nhằm đỏnh giỏ chất lƣợng phõn sau ủ, quyết định thời điểm đƣa ra sử dụng ngƣời ta kiểm tra đỏnh giỏ chất lƣợng phõn ủ bằng phƣơng phỏp cảm quan. Dựa trờn cơ sở màu sắc, độ ẩm, mựi, mức độ tơi mục vv... để đỏnh giỏ chõt lƣợng phõn ủ.

Bảng 8: Một số chỉ tiờu đỏnh giỏ chất lƣợng phõn chuồng sau ủ

Chỉ tiờu Biểu hiện

Màu sắc Đen, nõu đen

Hỡnh thỏi Khụng cũn phõn biệt rừ phõn gia sỳc và chất độn

Độ ẩm Khoảng 50 - 70%

Mựi Khụng cũn mựi hụi thối

Mức độ tơi vụn Phõn tơi vụn, khụng dớnh bết

* Urờ.

Urờ phõn đạm hoỏ học chứa 44 – 48% N, trung bỡnh = 46% Là loại phõn cú tỷ lệ N cao nhất

- Đặc điểm

 Tinh thể màu trắng, hạt trũn, dễ tan trong nƣớc

 Khi tiếp xỳc với khụng khớ và ỏnh nắng urờ rất dễ bị phõn huỷ (hiện tƣợng mất đạm dƣới dạng khớ)

 Khi bún vào đất xảy ra quỏ trỡnh amụn hoỏ chuyển thành dạng đạm amụn cõy mới hỳt đƣợc

- Phƣơng phỏp sử dụng

Phõn urờ thớch hợp với nhiều loại cõy trồng khỏc nhau cú khả năng phỏt huy tỏc dụng trờn nhiều loại đất khỏc nhau. Sử dụng tốt cho cõy sắn.

Phõn urờ đƣợc dựng chủ yếu để bún thỳc. Cú thể pha và phun lờn lỏ với nồng độ thấp 0.5 – 1,5%.

Phõn urờ cần đƣợc bảo quản kỹ trong tỳi polyethylen, khụng để tiếp xỳc với khụng khớ, ỏnh sỏng mạnh, nhiệt độ cao. Bởi vỡ khi tiếp xỳc với khụng khớ và ỏnh nắng urờ rất dễ bị phõn huỷ. Cỏc bao phõn khi đó mở cần đƣợc dựng hết ngay trong thời gian ngắn hoặc buộc kớn bao nếu chƣa sử dụng hết

* Supe lõn

- Supe lõn cũn đƣợc gọi là supephotphat. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong supe lõn cú 16 – 20% P2O5, trung bỡnh 18%.

Trong phõn supe lõn cú chứa axit (do quỏ trỡnh chế biến từ quặng phốt phỏt cần sử dụng axit để chuyển hoỏ lõn khú tiờu thành lõn dễ tiờu) nờn phõn cú tớnh ăn mũn kim loại và gõy chua cho đất.

- Đặc điểm, tớnh chất

 Dạng bột mịn vụ định hỡnh, màu xanh xỏm hoặc màu xỏm thiếc. Một số trƣờng hợp supe lõn đƣợc sản xuất dƣới dạng viờn

 Dễ hoà tan trong nƣớc nờn cõy dễ sử dụng. Phõn phỏt huy hiệu quả nhanh, ớt bị rửa trụi

 Cú phản ứng chua

 Supe lõn ớt hỳt ẩm, nhƣng nếu cất giữ khụng cẩn thận vẫn cú thể bị vún cục, hoặc bị nhóo.

 Phõn cú tớnh axit nờn dễ làm hỏng bao bỡ và dụng cụ đong đựng bằng sắt. - Phƣơng phỏp sử dụng

 Supe lõn cú thể dựng để bún lút hoặc bún thỳc.

 Cú thể sử dụng bún cho cỏc loại đất trung tớnh, đất kiềm, đất chua. Tuy nhiờn, ở cỏc loại đất chua nờn bún vụi khử chua trƣớc khi bún supe lõn

 Supe lõn cú thể dựng để ủ lẫn với phõn chuồng với tỷ lệ 2- 5% supe lõn, vừa cú tỏc dụng tăng chất lƣợng phõn chuồng ủ vừa tăng hiệu quả của phõn lõn

 Sử dụng supe lõn trờn nền đất đủ đạm, nếu cõy trồng thiếu đạm hiệu quả của phõn lõn khụng cao

 Để tăng hiệu lực của phõn, nờn bún tập trung theo hốc, hoặc sản xuất thành dạng viờn để bún cho cõy

 Cú thể dựng trộn supe lõn với phự sa, bựn ao với tỷ lệ 3-5% để nhỳng rễ cõy con trƣớc khi trồng

* Phõn lõn nung chảy

- Phõn lõn nung chảy cờn đƣợc gọi là Tecmụ phụtphat

Tỷ lệ P2O5 là 15 – 20%. Trong phõn cũn cú canxi 30% và một số chất mang tớnh kiềm khỏc nhƣ magiờ.

- Đặc điểm, tớnh chất

 Phõn cú dạng bột màu xanh nhạt, gần nhƣ màu tro, cú úng ỏnh

 Cú phản ứng kiềm, vỡ thế khụng nờn trộn lẫn với cỏc dạng phõn đạm amon vỡ dễ làm mất đạm dƣới dạng khớ.

 Khụng tan trong nƣớc, nhƣng tan đƣợc trong axit yếu. Khi đƣợc bún vào vựng hoạt động của bộ rễ, cõy cú thể sử dụng đƣợc do phõn bị hoà tan bởi cỏc axit hữu cơ do cõy tiết ra.

 Tecmụ phụtphat ớt hỳt ẩm. Luụn ở trong trạng thỏi tơi rời.

 Ít làm hỏng dụng cụ đong đựng. + Phƣơng phỏp sử dụng.

 Phõn cú thể sử dụng chủ yếu để bún lút.

 Vỡ cú phản ứng kiềm nờn tecmụ phụtphat phỏt huy hiệu lực tốt ở cỏc vựng đất chua.

 Khi sử dụng cũn cú tỏc dụng làm giảm độ chua của đất.

 Phõn sử dụng cú hiệu quả cao trờn cỏc vựng đất cỏt, đất nghốo lõn, đất bạc màu vv...

 Nờn bún rải đều hiệu quả sẽ cao hơn so với bún trong hốc, rónh

4.1.3. Lượng phõn bún lút cho sắn

Tựy theo đặc điểm đất đai mà cú thể sử dụng cỏc loại phõn cụ thể nhằm cải tạo đất phự hợp với cõy trồng. Vớ dụ: đất chua nờn dựng phõn đạm urờ, phõn lõn nung chảy mà khụng nờn sử dụng phõn đạm sul phỏt và phõn supe lõn vỡ cỏc loại phõn này làm đất chua thờm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng lƣợng phõn bún cho sắn thay đổi tuỳ theo loại đất, giống và năng suất thu hoạch.

Tại Thỏi Lan lƣợng bún tớnh ra dinh dƣỡng hữu hiệu: 95 kg N; 45 kg P2O5; 95 kg K2O.

Tại Ấn Độ: 12 tấn phõn chuồng, 100 kg N, 25 kg P2O5; 100 kg K2O/ha. Tại Indonesia bún 100 kg N; 50 kg P2O5; 100 kg K2O/ ha Ở nƣớc ta tổng lƣợng phõn bún cho 1 ha sắn (bao gồm cả bún lút và bún thỳc): 8 - 10 tấn phõn chuồng. 120 - 150kg đạm urờ. 200 - 240kg supe lõn. 100 -120kg kali clorua.

4.2. Phương phỏp bún lút trước khi trồng sắn

Lƣợng phõn sử dụng cho bún lút nờu trờn bún xuống đỏy hố. Trộn đều. Trờn phủ bằng đất lớp đất mặt.

Đỏnh giỏ cỏc bƣớc cụng việc nờu trờn theo cỏc tiờu chớ bảng dƣới đõy:

Bảng 9: Tiờu chớ và yờu cầu cần đạt đƣợc khi thực hiện việc bún lút trồng sắn

Cỏc bƣớc cụng việc Yờu cầu cần đạt đƣợc

1. Xỏc định loại phõn cần sử dụng

Xỏc định đỳng loại phõn đỏp ứng yờu cầu của việc bún lút và phự hợp với tớnh chất đất của vựng. 2. Xỏc định tỷ lệ cỏc loại

phõn bún và tớnh toỏn lƣợng phõn bún cần sử dụng

Tỷ lệ cỏc loại phõn bún phự hợp với giống sắn định trồng.

Tớnh đỳng lƣợng phõn cần sử dụng cho toàn bộ diện tớch định trồng.

3. Chuẩn bị phõn bún Chuần bị dầy đủ về chủng loại, khối lƣợng từng loại, đỳng thời điểm đỏp ứng yờu cầu của việc bún lút

4. Bún phõn vào rónh, đảo phõn

Đảo đều giữa phõn với đất

5. Lấp phõn bún Lấp kớn phõn, độ cao lớp đất lấp bằng miệng hố

4.3. Thực hành bài 2: Bún lút trước khi trồng sắn

Thực hiện cỏc bƣớc cụng việc theo hƣớng dƣới đõy:

Căn cứ vào đặc điểm loại đất của vƣờn trồng: thành phần cấp hạt, độ xốp, kết cấu, độ pH, hàm lƣợng cỏc yếu tố dinh dƣỡng vv... xỏc định loại phõn cần sử dụng:

 Đất bớ chặt, độ xốp kộm, khụng cú kết cấu: chọn phõn chuồng khụng thật hoai mục, hoặc cỏc loại phõn xanh

 Đất chua khụng nờn sử dung phõn supe lõn, phõn đạm sulphat (nờn sử dụng phõn lõn nung chảy, phõn đạm urờ vv...)

* Bước 2: Tớnh toỏn lƣợng phõn bún cần sử dụng

Trong điều kiện Việt Nam lƣợng phõn bún cho 1 ha sắn đƣợc tớnh toỏn là: 8 - 10 tấn phõn chuồng

120 - 150kg đạm urờ 200 - 240kg supe lõn 100 - 120kg kali clorua.

Trong tổng lƣợng phõn bún núi trờn, việc bún lút sử dụng: toàn bộ phõn hữu cơ và phõn lõn + 1/3 lƣợng phõn hoỏ học khỏc

Nhƣ vậy lƣợng sử dụng cho bún lút là: 8 - 10 tấn phõn chuồng 80 - 100kg đạm urờ 200 - 240kg supe lõn 65 - 80kg kali clorua. Chỳ ý: khi tớnh lƣợng phõn bún, cú thể sử dụng phõn hỗn hợp thay thế cho phõn đơn.

Vớ dụ sử dụng NPK thay thế cho phõn đơn toàn bộ phõn lõn, ta tớnh lƣợng phõn cần bún theo khuyến cỏo tại Việt Nam nhƣ sau:

- Để thay thế 200 - 240kg supe lõn cần 600kg NPK loại 8:8:3

- Lƣợng phõn NPK này chứa lƣợng đạm tƣơng đƣơng với 100 kg urờ; 40kg kali clorua. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lƣợng phõn đạm và kali cũn thiếu cần bổ sung là 50 kg urờ; 80 kg kali clorua. Hay núi cỏch khỏc trong trƣờng hợp này lƣợng phõn cần bún là:

8-10 tấn phõn chuồng. 600kg NPK loại 8:8:3. 50kg đạm urờ.

80kg kali clorua.

* Bước 3: Chuẩn bị phõn bún

* Bước 4: Bún phõn vào rónh, đảo phõn

Toàn bộ phõn chuồng và phõn lõn đƣợc trộn đều bún vào hốc, sau. đú lấp một lớp đất mỏng.

- Cào đất mặt xuống rónh (khoảng 1/3 lƣợng đất). - Bún lƣợng phõn đó tớnh vào bờn trờn lớp đất đú. - Đảo đều phõn bún với đất

* Bước 5: Lấp phõn bún

- Cào nốt lƣợng đất mặt cũn lại xuống rónh. - San phẳng rónh.

B. Cõu hỏi và bài tập thực hành

1. Nờu yờu cầu về đất đối với việc trồng sắn.

2. Để đỏnh giỏ đất trồng sắn ngƣời ta sử dụng cỏc chỉ tiờu nào, trỡnh bày vai trũ và cỏch đỏnh giỏ đất theo cỏc chỉ tiờu đú

3. Trỡnh bày kỹ thuật làm đất trồng sắn trờn cỏc điều kiện địa hỡnh khỏc nhau. 4. Bài tập thực hành: thực hiện cỏc thao tỏc kỹ thuật cơ bản trong việc: vệ sinh đồng ruộng, cải tạo mặt bằng và làm đất, bún lút trƣớc khi trồng sắn.

Bài 3: Trồng sắn Mó bài: MĐ03-03

Mục tiờu

- Mụ tả đƣợc cỏc đặc điểm của loại đất thớch hợp cho việc trồng sắn. - Trỡnh bày đƣợc cỏc yờu cầu cần đạt đƣợc khi chuẩn bị đất trồng sắn.

- Thực hiện đƣợc quy trỡnh vệ sinh đồng ruộng, làm đất, bún lút chuẩn bị cho việc trồng sắn.

A. Nội dung

1. Đặc điểm của hom sắn

Sắn đƣợc trồng bằng cỏch sử dụng hom.

Hom sắn là một đoạn của thõn, trờn đú cú những mầm ngủ. Khi trồng gặp điều kiện thuận lợi mầm phỏt triển thành cõy sắn.

Đặc điểm của hom sắn:

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun chuẩn bị đát và trồng sắn (Trang 55)