3. Làm đất
3.2.1. Yờu cầu đối với việc làm đất trồng sắn
Biện phỏp làm đất chuẩn bị cho việc trồng sắn phải đạt đƣợc cỏc yờu cầu sau đõy:
Hỡnh 44: Mụ hỡnh lụ, băng và đường đi trong vườn trồng sắn trờn đất dốc
Hỡnh 45: Sử dụng dụng cụ thủ cụng cuốc hốc trồng sắn trờn đất cú độ dốc lớn
- Hạn chế đến mức tối thiểu sự phỏ vỡ kết cấu đất, Tăng cƣờng độ thụng thoỏng, tơi xốp của đất.
- Đất sau khi làm phải bằng phẳng, sạch cỏ dại và mầm mống sõu bệnh. - Độ sõu làm đất đủ để tạo cho lớp đất mặt tơi xốp tạo điều kiện cho cõy sinh trƣởng tốt.
3.2.2. Kỹ thuật làm đất
Cày sõu bừa làm nhỏ đất, sạch cỏ dại, lờn luống theo mật độ quy định thuỳ thuộc vào từng loại đất.
* Thời điểm làm đất
- Khi bắt đầu bƣớc vào mựa khụ để hạn chế sự xúi mũn. Tiến hành cày bừa, làm nhỏ đất. Phơi đất.
- Để làm đất thuận lợi cần tiến hành làm đất khi:
Độ ẩm đất khi cày bừa thớch hợp nhất từ 65-70% độ ẩm đồng ruộng
Khụng nờn làm đất khi ẩm độ của đất quỏ cao hoặc quỏ thấp. ẩm độ quỏ cao sẽ làm đất bị nộn chặt, quỏ thấp sẽ phỏ vỡ cỏc hạt đất - Trƣớc khi trồng một thỏng, tiến hành lờn luống. Đối với đất chậm thoỏt nƣớc lờn luống cao ớt nhất 0,8m. Mỗi luống trồng 1 hàng., cỏch nhau 1,0 – 1,2m (tựy địa hỡnh)
3.2.2.1. Làm đất trồng sắn trờn đất dốc
* Đối với đất cú độ dốc từ 4-100
Thiết kế trồng cõy theo đƣờng đồng mức
Sử dụng cụng cụ thủ cụng, sức kộo gia sỳc hoạch mỏy làm đất cày bừa 1 – 2 lần làm bật gốc và tơi rễ cỏ thuận lợi cho việc vơ cỏ vệ sinh đồng ruộng.
Độ sõu làm đất từ 0,2 – 0,4m. Đất phải đƣợc bừa, trục cho tơi nhỏ.
* Đối với đất cú độ dốc lớn hơn (10 - 150 )
Khi đất trồng cú độ dốc trờn 150 ỏp dụng cỏc biện phỏp sau:
- Tạo bậc thang: bậc thang là những dải đất bằng đƣợc tạo thành bằng cỏch đào, san lấp trờn sƣờn dốc. Cú hai kiểu bậc thang:
+ Bậc thang dần: là loại bậc thang đƣợc hỡnh thành dần qua nhiều năm. Bậc thang dần phự hợp với điều kiện của nụng dõn (hạn chế về khả năng đầu tƣ vốn và cụng sức).
Ƣu diểm của bậc thjang dần là đất ớt bị xỏo trộng cú thể vừa tạo bậc thang vừa sử dụng đất canh tỏc
Hỡnh 47: Khu vực trồng đang đƣợc làm đất
Cỏch tạo bậc thang dần:
Sử dụng cỏc nguyờn liệu tại chỗ nhƣ đỏ, cọc, tren nứa đan thành phõn. Đúng cọc và ộp phờn để tạo thành bức tƣờng ngăn nƣớc. Sau một vài năm đất trụi đƣợc giữ lại dần phớ bờn trờn tƣờng chắn hỡnh thành bặc thang
Bậc thang dần cũng cú thể đƣợc hỡnh thành bằng cỏch đào san lấp dần dần (mỗi năm một ớt).
+ Bậc thang hoàn chỉnh: là kiểu bậc thang đƣợc hỡnh thành một cỏch hoàn chỉnh sau 1 lần xõy dựng.
Bậc thang đƣợc thiết kế và xõy dựng chạy theo đƣờng đồng mức. Chiều rộng mỗi bậc 4 - 5m để trồng 1 hàng cõy
Bề mặt bậc thang cú thể rộng 3 - 4 m và nghiờng vào phớa trong từ 1-20. Phớa trong của mỗi bậc kết hợp làm rónh để giữ và tiờu nƣớc. Rónh rộng 40 - 50cm, sõu 30 - 40cm.
Phớa ngoài bậc thang xõy dựng bờ để giữ nƣớc và chống xúi mũn đất. Phần diện tớch trờn đỉnh đồi duy trỡ rừng tự nhiờn hoặc trồng rừng, cõy phõn xanh để giữ nƣớc, hạn chế xúi mũn và cung cấp phõn bún tại chỗ.
Trờn mỗi bậc thang việc làm đất đƣợc tiến hành nhƣ trờn đất bằng
- Hỡnh thành cỏc băng chống xúi mũn: băng chống xúi mũn đƣợc thiết lập bằng cỏch duy trỡ thản cõy, địa hỡnh tự nhiờn khi làm đất (để tự nhiờn khụng tỏc động đến những dải này). Hoặc bằng cỏch chủ động trồng một số hàng cõy tạo thành “bức tƣờng” chặn dũng chảy
Trờn khoảng đất dựng để trồng sắn (giữa cỏc băng cản dũng chảy) ỏp dụng phƣơng phỏp làm đất tối thiết hoặc cuốc hố để trồng.
Hỡnh 49: Duy trỡ dải thực vật tự nhiờn tạo thành băng cản dũng chảy
- Trồng xen hoặc duy trỡ bờ đất, hàng cõy tự nhiờn để tạo thành băng cản dũng chảy
* Đối với đất cú độ dốc lớn ( >150 )
Điểm hạn chế nổi bật của độ dốc này là đất bị xúi mũn rất mạnh. Nếu trong quỏ trỡnh sử dụng đất khụng cú biện phỏp phự hợp thỡ chỉ sau vài năm đất cú thể bị mất hoàn toàn khả năng trồng trọt.
Đối với độ dốc này núi chung khụng nờn trồng cỏc loại cõy đũi hỏi phải thƣờng xuyờn tỏc động vào đất bằng cỏc biện phỏp nhƣ cày bừa, xới xỏo. Tuy nhiờn trong thực tế do quỹ đất hạn chế, do tập quỏn canh tỏc nụng dõn vẫn sử dụng để trồng cõy ngắn ngày (trong đú cú cõy sắn). Để cõy sinh trƣởng tốt đồng thời bảo vệ đất lõu dài cần ỏp dụng cỏc biện phỏp:
- Làm bậc thang hũa chỉnh (xem phần trờn). Trờn bậc thang sử dụng
cụng cụ thủ cụng và sức kộo sỳc vật để làm đất (vỡ ở độ dốc cao rất khú sử dụng mỏy làm đất)
- Xõy dƣợng hệ thống mƣơng bờ kết hợp theo phƣơng thức “mƣơng trờn bờ dƣới”.
Cỏch tiến hành: trờn sƣờn dốc cứ mỗi khoảng lại xõy dƣợng một hệ thống mƣơng bờ. Đất đào phần trờn (tạo thành mƣơng) đƣợc đắp xuống dƣới (tạo thành bờ). Tựy độ dốc khỏc nhau mà khoảng cỏch giữa cỏc mƣơng bờ cú sự thay đổi. Đất càng dốc hệ thống mƣơng bờ càng phải gần nhau.
Cỏch làm này vừa cú tỏc dụng hạn chế xúi mũn vừa cho phộp giữ nƣớc khi mƣa tăng cƣờng độ ằm đất. Tuy nhiờm mặt hạn chế là gõy cản trở nhất định cho quỏ trỡnh canh tỏc.
Trờn khoảng đất dựng để trồng sắn (giữa cỏc hệ thống mƣơng bờ) ỏp dụng phƣơng phỏp làm đất tối thiết hoặc cuốc hố để trồng.
3.2.2.2. Làm đất trồng sắn trờn đất bằng
Tại vựng đồng bằng với điều kiện đất bằng phẳng địa thế tƣơng đối thấp nờn khú thoỏt nƣớc:
- Với diện tớch chõn đất cao cần lờn luống rộng 1,0m, cao 0,2 – 0,3m. Trờn mỗi luống trồng một hàng sắn.
- Với những diện tớch địa thờ thấp thoỏt nƣớc kộm hoặc cỏc vựng cồn, cự lao sụng ỏp dụng cỏc biện phỏp:
+ Đắp bờ bao khụng cho nƣớc tràn vào khi mựa nƣớc. + Vƣợt đất thành lớp
Tựy theo địa thế và mức độ ngập nƣớc mà xỏc định tỷ lệ ónh và lớp đất cho phự hợp:
Nếu địa thế thấp, mức độ ngập ớt tỷ lệ rónh/lip = 1/3 đến 1/2
Nếu địa thế thấp, mức độ ngập nhiều tỷ lệ này cú thể từ ẵ đến 1/1 Trờn đõy là những cụng việc và cỏc bƣớc cần tiến hành để chuẩn bị cho việc trồng sắn.
Để đỏnh giỏ cỏc cụng việc sử dụng cỏc tiờu chớ trong bảng sau:
Bảng 7: Tiờu chuẩn đỏnh giỏ việc chuẩn bị đất trồng sắn Cỏc bước cụng việc Yờu cầu cần đạt được
Tạo mặt bằng trong khu đất trồng
Canh tỏc thuận lợi, hạn chế xúi mũn Xõy dụng đƣờng đi trong
vƣờn, lụ
Đi lại vận chuyển trong vƣờn lụ thuận lợi
Xõy dụng băng chắn giú, băng cản dũng chảy
Băng cú tỏc dụng chắn giú hại, cắt dũng chảy bề mặt một cỏch hiệu quả. Cú thờm tỏc dụng cung cấp chất xanh tại chỗ cho việc tủ gốc Xõy dựng hệ thống tƣới tiờu Đảm bảo tƣới tiờu thuận lợi, cú hiệu quả Xõy dựng lụ trồng cõy Lụ đảm bảo điều kiện thuận lợi cho cõy sắn
sinh trƣởng, phỏt triển tốt
4. Bún lút
Bún lút là việc bún phõn trƣớc khi trồng. - Mục đớch của bún lút:
+ Cải thiện tớnh chất đất tại vị trớ trồng (tăng độ xốp, tăng hàm lƣợng chất hữu cơ và hoạt động của cỏc vi sinh vật cú ớch).
+ Cung cấp đầy đủ, kịp thời dinh dƣỡng cho cõy ở giai đọan mới trồng. + Giỳp cho cõy sinh trƣởng, phỏt triển mạnh ngay từ thời kỳ đầu.
- Yờu cầu cầu đối với việc bún lút trồng vsắn
Để đạt cỏc mục đớch nờu trờn, việc bún lút cần đạt đƣợc cỏc yờu cầu sau: + Xỏc định cỏc loại phõn phự hợp cho việc bún lút
+ Tỡnh toỏn đỳng lƣợng phõn cần sử dụng
+ Việc bún lút phải cải tạo khắc phục đƣợc cỏc hạn chế về đất đai tại vị trớ trồng để tạo điều kiện cho cõy sinh trƣởng tốt
+ Cõy con mới trồng khụng bị tỏc động xấu bởi phõn bún và đƣợc cung cấp dinh dƣỡng kịp thời khi mới bộn rễ.
4.1. Xỏc định loại phõn bún và tớnh lượng phõn bún sử dụng cho bún lút
4.1.1. Loại phõn sử dụng trong bún lút
- Căn cứ vào mục đớch của việc bún lút và đặc điểm sinh lý của cõy sắn mới trồng, Cỏc loại phõn đƣợc sử dụng để bún lút bao gồm:
+ Phõn hữu cơ: phõn hứu cơ cú tỏc dụng làm tăng độ xốp của đất, thỳc đẩy hệ vi sinh vật đất vựng gốc cõy hoạt động mạnh, đồng thời tăng cƣờng tỏc dụng của cỏc loại phõn khỏc đƣợc sử dụng trong bún lút.
Loại phõn hữu cơ cụ thể cú thể sử dụng:
Phõn chuống hoai mục.
Phõn xanh: trong điều kiện vựng đồi cú thể tận dụng cỏc diện tớch đất chƣa sử dụng, đất xấu hoặc trồng xen trong vƣờn (trồng trờn băng cản dũng chảy hoặc trồng trờn đỉnh đồi) một số loại cõy phõn xanh vừa cú tỏc dụng bảo vệ đất, vừa cung cấp một lƣợng phõn bún đỏng kế dựng đẻ bún lút. Cỏc loại cõy phõn xanh phổ biến cú thể trồng và khai thỏc bao gồm: cõy muồng, cốt khớ. đậu mốo và cỏc loại cõy phõn xanh khỏc.
Phõn rỏc - loại phõn đƣợc chế biến từ rỏc thải sinh hoạt và phụ phế phẩm nụng nghiệp thụng qua việc ủ.
Hỡnh 53: Phõn hữu cơ chế biến từ rỏc thải sinh hoạt
Hỡnh 54: Phõn hữu cơ ủ
Hỡnh 55: Bó nấm – phụ phẩm của nghề trồng nấm cũng cú thể sử dụng bún lút tốt cho sắn
Giới thiệu một số loại cõy phõn xanh
Hỡnh 57: Điền thanh
Hỡnh 58: Muồng Hỡnh 56: Cốt khớ
+ Phõn hoỏ học
Phõn hoỏ học đƣợc sử dụng để bún lút chỉ với lƣợng ớt nhằm mục đớch cung cấp chất dinh dƣỡng cho cõy ngay từ khi mới bộn rễ. Cỏc loại phõn đƣợc sử dụng bao gồm:
Phõn đạm
Phõn lõn
Phõn kali
Phõn hỗn hợp: NPK; N-P-K-S
Trong cỏc loại phõn hoỏ học, phõn lõn đƣợc sử dụng chủ yếu cho việc bún lút.
Hỡnh 59: Phõn đạm urờ Hỡnh : Phõn supe lõn Hỡnh : Phõn supe lõn Hỡnh 60: Phõn supe lõn
Hỡnh 62: Phõn hỗn hợp NPK-S Hỡnh 61: Phõn kaliclorua