Chế biến: Máu từ quá trình giết mổ được thu nhận lại chứa trong các tank chứa Trong huyết tương cĩ thành phần làm đơng máu Trong cơng nghệ sản xuất bột

Một phần của tài liệu Tiểu luận Công nghệ sản xuất phế liệu cá (Trang 30)

- Satsumaage/Tenpura: là kamaboko được chiên Nĩ cĩ rất nhiều hình dạng và cịn cĩ những tên khác như là: tsukeage, tenpura.

2. Chế biến: Máu từ quá trình giết mổ được thu nhận lại chứa trong các tank chứa Trong huyết tương cĩ thành phần làm đơng máu Trong cơng nghệ sản xuất bột

chứa. Trong huyết tương cĩ thành phần làm đơng máu. Trong cơng nghệ sản xuất bột máu khơng cho phép máu đơng tụ vì vậy trong sản xuất bột cá người ta tiến hành bổ sung Na3PO4 để ngăn khơng gây ra hiện tượng đơng ở máu. Máu được đem đi lọc và li tâm nhằm thu thành phần huyết tương. Huyết tương nếu chưa sản xuất thì được chứa đựng trong các tank làm bằng thép khơng gỉ hạ thấp nhiệt độ xuống cịn 40C. Huyết tương của các lồi cá khác nhau hịa trộn vào nhau. Huyết tương thu nhận từ các lồi cá tiếp tục được cơ đặc, sau đĩ được đem đi đồng hĩa và sấy phun (nhiệt độ đầu vào: 2400C, nhiệt độ đầu ra: 900C, thời gian tiếp xúc: 15 – 30 giây). Bột sau khi sấy phun được bao gĩi, bảo quản.

Lọc:

Cơng đoạn này thực ra chỉ để phịng hờ khi cĩ tạp chất lẫn vào dịng nguyên liệu, đặc biệt là cĩ thể cĩ một lượng nhỏ các cục máu đơng hình thành do tác dụng chống đơng khơng triệt để.

Ly tâm:

Mục đích của quá trình ly tâm là tách hồng cầu ra khỏi huyết tương. Nguyên liệu được chia làm 2 phần với tỷ lệ thể tích gần bằng 1:1, bao gồm:

+ Phần dịch huyết tương với nồng độ chất khơ khoảng 8%.

+ Phần dịch lỏng (dịch hồng cầu) chứa khoảng 30% chất khơ chủ yếu là hồng cầu và một phần huyết tương.

Cơ đặc:

Mục đích của quá trình này là cơ đặc dịng nguyên liệu sau khi lọc thơ từ nồng độ chất khơ khoảng 16 -18% đến 24 - 28% để chuẩn bị cho quá trình đồng hĩa và sấy phun tiếp theo. Tuy nhiên, một số nhà máy khơng tiến hành lọc R.O. mà cho nguyên liệu cĩ nồng độ chất khơ 16 - 18% qua quá trình đồng hĩa tiếp theo.

Ngồi ra, để thực hiện mục đích cơ đặc trên, một vài nhà máy cịn đề nghị thay thế quá trình lọc R.O. bằng quá trình cơ đặc chân khơng với nhiệt độ thấp hơn 40o

C. Tuy nhiên, để hạn chế tối đa các biến đổi cĩ thể xảy ra ở nhiệt độ này, nhất là những biến đổi về mùi, thì hầu hết các nhà máy đều áp dụng phương pháp lọc R.O.

ðồng hĩa:

Mục đích của quá trình này là tạo ra hỗn hợp đồng nhất, chuẩn bị cho quá trình sấy phun. Khi đĩ, các tế bào hồng cầu sẽ bị phá vỡ, giải phĩng ra các phân tử hemoglobin hịa tan trong hỗn hợp máu đồng thời các phân tử lipoprotein của huyết tương cũng được phân tán đồng đều trong hỗn hợp.

Quá trình này mang mục đích chế biến và cĩ vai trị quan trọng nhất trong cả quy trình. Dịng nguyên liệu sau khi đồng hĩa sẽ được chuyển sang quá trình sấy phun. Nhiệt độ của khơng khí vào thiết bị sấy khoảng 240oC, các giọt lỏng tiếp xúc với tác nhân sấy trong khoảng thời gian 15 - 30 giây, nhiệt độ khơng khí ra khỏi buồng sấy là 90oC. Sau quá trình sấy, sản phẩm bột máu cĩ độ ẩm dưới 10% sẽ được đem đi đĩng gĩi, bảo quản và phân phối.

Một phần của tài liệu Tiểu luận Công nghệ sản xuất phế liệu cá (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)