Thứ ngày tháng 4năm

Một phần của tài liệu giao an tang buoi ca nam (Trang 49)

I- Mục đích, yêu cầu.

Thứ ngày tháng 4năm

Luyện Tiếng Việt Luyện: Câu cảm

I- Mục đích, yêu cầu

1. Luyện cho HS nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện đợc câu cảm. 2.Luyện cho học sinh biết đặt và sử dụng câu cảm.

- Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở bài tập 1. - Bảng phụ cho các tổ thi làm bài 2

- Vở bài tập TV 4

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ôn định

A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Hớng dẫn luyện nhận biết câu cảm - Gọi học sinh đọc yêu cầu

- GV nhận xét, chốt ý đúng Bài 1:

- Câu 1 dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng

- Câu 2 Dùng thể hiện cảm xúc thán phục Bài 2 : cuối các câu trên có dấu chấm than.

3. Phần luyện các bài tập đặt câu cảm Bài tập 1

- GV phát phiếu cho học sinh làm bài - Thu 1 số phiếu, nhận xét chốt ý đúng Câu kể

a) Con mèo này bắt chuột giỏi. Câu cảm

Chà, con mèo này bắt chuột giỏi quá! Bài tập 2

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV yêu cầu 1 em chữa bài - GV nhận xét, chốt ý đúng Tình huống a)

Trời, cậu giỏi thật! Tình huống b) Trời, bạn làm mình cảm động quá! Bài tập 3 - GV gợi ý cần bộc lộ cảm xúc và đọc đúng giọng câu cảm 4. Củng cố, dặn dò - Gọi 1 em đọc ghi nhớ

- Dặn học sinh học thuộc ghi nhớ

- Hát

- 2 em đọc đoạn văn về du lịch- thám hiểm.

- Nghe, mở sách

- 3 em nối tiếp đọc các yêu cầu 1,2,3 - Suy nghĩ nêu bài làm

- 3 em lần lợt đọc ghi nhớ - 2 em đọc yêu cầu bài 1 - Làm bài cá nhân vào phiếu - 1-2 em chữa bài

- Đọc bài đúng

- 1 em đọc yêu cầu bài 2

- Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân vào vở BT

- 1 em chữa bài - 2-3 em đọc bài đúng

- 1 em đọc yêu cầu bài 3

- HS đọc câu cảm. Đặt câu cảm phù hợp tình huống làm vào vở bài tập.

- 1 em đọc ghi nhớ.

Thứ ngày tháng 4 năm 2010

Luyện Tiếng Việt

Luyện : Cấu tạo bài văn miêu tả con vật

I- Mục đích, yêu cầu

1. Luyện cho HS nắm đợc cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.

2. Luyện kỹ năng biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật.

II- Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ trong SGK.

- Bảng phụ lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật. Vở BTTV

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới

1. Giới thiêụ bài: SGV 200

2. Luyện cấu tạo bài văn miêu tả con vật - Gọi học sinh đọc nội dung bài

- Bài văn có mấy phần?

- Bài văn đợc viết theo mấy đoạn? - Nội dung từng đoạn thế nào?

3. Hớng dẫn HS làm bài tập - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV treo tranh ảnh lên bảng

- Trong những con vật nuôi, em thích nhất con gì? Vì sao?

- GV treo bảng phụ chép sẵn dàn ý - Gọi học sinh đọc dàn ý chung

- Yêu cầu học sinh làm dàn ý cho bài định tả

- GV chấm mẫu 2-3 bài để rút kinh nghiệm

- Yêu cầu học sinh chữa dàn ý của mình

4. Củng cố, dặn dò

- Cấu trúc chung của bài văn miêu tả con vật là gì?

- Dặn học sinh quan sát kĩ một con vật nuôi để tả vào tiết sau.

- 2-3 em đọc tóm tắt tin đã đọc trên báo nhi đồng hoặc thiếu niên tiền phong. - Nghe, mở sách

- 1 em đọc nội dung bài tập - Bài văn có 3 phần

- Bài văn có 4 đoạn

- Mở bài: đoạn 1 giới thiệu con mèo hung.

- Thân bài: đoạn 2 tả hình dáng con mèo. đoạn 3 tả hoạt động, thói quen của con mèo.

- Kết luận: đoạn 4 nêu cảm nghĩ về con mèo.

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Quan sát tranh ảnh

- HS nêu ý kiến - Quan sát nội dung - 2-3 em đọc dàn ý chung

- Học sinh nêu con vật định tả, làm bài cá nhân vào vở BT

- Bài văn miêu tả con vật có 3 phần: Mở bài: Giới thiệu con vật định tả Thân bài: Tả hình dáng con vật

Tả hoạt động, thói quen con vật.

Kết luận: Nêu cảm nghĩ về con vật đó.

Thứ ngày tháng 4 năm 2010

Luyện Tiếng Việt

Luyện: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia

I- Mục đích, yêu cầu

1. Luyện cho học sinh kĩ năng nói:

- HS chọn đợc 1 câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đợc chứng kiến hoặc tham gia.

- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ. 2. Luyện cho học sinh kĩ năng nghe:

- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II- Đồ dùng dạy- học

- Tranh ảnh về du lịch, cắm trại

- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện.

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ôn định

A. Kiểm tra bài cũ - Hát - 2 học sinh lần lợt kể câu chuyện về du lịch, thám hiểm đã đợc nghe hoặc đọc, nêu ý nghĩa của chuyện.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu - GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 2. Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài - GV mở bảng lớp, gạch dới từ ngữ quan trọng( Kể một câu chuyện về du lich, cắm trại mà em đợc chứng kiến hoặc tham gia) - Yêu cầu học sinh xem tranh minh hoạ - Gọi học sinh đọc gợi ý

- Gọi học sinh nêu câu chuyện định kể 3. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

a) Kể theo cặp b) Thi kể chuyện

4. Củng cố, dặn dò

- GV nêu nhận xét về các nội dung học sinh vừa kể, biểu dơng HS chuẩn bị bài tốt. - Dặn học sinh kể lại cho ngời thân

nghe,viết lại thành câu chuyện.Chuẩn bị cho tiết kể chuyện Khát vọng sống.

- Nghe, mở sách

- Đa ra các truyện đã chuẩn bị - 1 em đọc yêu cầu đề bài - 2 em đọc bảng lớp - Xem tranh minh hoạ - 2 em đọc gợi ý

- Nhiều học sinh nêu

- Các bàn tập kể theo cặp cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa của chuyện. - Các nhóm cử đại diện lên thi kể, nêu ý nghĩa của chuyện .

- Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất - Nghe, rút kinh nghiệm

- Thực hiện.

Thứ ngày tháng 4 năm 2010

Luyện Tiếng Việt

Luyện: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu

I- Mục đích, yêu cầu

1.Tiếp tục luyện cho học sinh hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu( Trả lời câu hỏi ở đâu?).

2. Luyện cho học sinh kĩ năngnhận diện đợc trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm đợc trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.

II- Đồ dùng dạy- học

- Bảng lớp chép các câu văn ở bài tập 1

- Bảng phụ chép các câu cha hoàn chỉnh ở bài 2-3. Vở bài tập TV4

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ôn định

A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: SGV 233 2. Phần ôn luyện kiến thức Bài 1, 2

- GV gợi ý: Tìm CN- VN sau đó tìm trạng ngữ trong câu.

- GV mở bảng lớp

Câu a) Trớc nhà, (TN chỉ nơi chốn) Câu b) Trên các lề phố,…đổ vào, (TN…) 3. Phần luyện tập

Bài tập 1

- GV treo bảng phụ

- Hát

- 2 em đọc đoạn văn ngắn kể về 1 lần đi chơi xa trong đó có dùng câu có trạng ngữ.

- Nghe, mở sách

- 2 em nối tiếp đọc nội dung bài 1-2 - HS đọc câu văn ở bài tập 1,tìm trạng ngữ - Gạch dới TN

- HS đặt câu cho các trạng ngữ

a) Mấy cây hoa giấy nở tng bừng ở đâu? - 3 em đọc ghi nhớ, lớp nhẩm thuộc - HS đọc yêu cầu

- GV nhận xét, chốt ý đúng

- Trạng ngữ chỉ nơi chốn trong các câu là: a) Trớc rạp,

b) Trên bờ,

c) Dới những mái nhà ẩm ớt, Bài tập 2

- Bài tập yêu cầu gì?

- GV nhận xét, chốt ý đúng: a) Ơ nhà, b) Ơ lớp, c) Ngoài vờn,

Bài tập 3

- Bộ phận nào cần thêm vào?

- GV ghi nhanh 1-2 câu đúng lên bảng a) Ngoài đờng,mọi ngời đi lại tấp nập. b) Trong nhà, em bé đang ngủ say.

4. Củng cố, dặn dò

- Thế nào là trạng ngữ ?

- Lớp làm bài cá nhân vào vở BT - 1 em chữa bài - HS đọc yêu cầu - Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn - Lần lợt đọc bài làm - HS đọc yêu cầu - Bộ phận chính(CN-VN) - 1 em làm mẫu 1 câu , lớp nhận xét. - Lớp làm bài cá nhân vào vở BT - 2 em nêu ghi nhớ.

Thứ ngày tháng 4 năm 2010

Luyện Tiếng Việt

Luyện xây dựng đoạn văn miêu tả con vật

I- Mục đích, yêu cầu

1.Luyện cho học sinh ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật.

2. Luyện cho học sinh kĩ năng thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn.

II- Đồ dùng dạy- học

Bảng phụ viết các câu văn bài tập 2. Vở bài tập TV 4

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ôn định

A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học 2 Hớng dẫn luyện tập

Bài tập 1

Gọi học sinh đọc bài Con chuồn chuồn n- ớc.

Bài văn có mấy đoạn? Nội dung chính mỗi đoạn ? Bài tập 2

Gọi học sinh đọc yêu cầu

GV treo bảng phụ đã chép sẵn 3 câu văn, gọi HS đánh số để sắp xếp lại cho đúng. Lời giải: Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác.Nhìn xa, cái bụng mịn mợt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cờm lấp lánh biêng biếc.Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càngđợc đeo nhiều vòng cờm đẹp.

Bài tập 3

Hát

2 em đọc lại những ghi chép sau khi quan sát những bộ phận con vật em yêu thích. Nghe, mở sách

HS đọc yêu cầu 2 em lần lợt đọc bài

Bài văn có 2 đoạn: Mỗi chỗ chấm xuống dòng là 1 đoạn.

Đoạn 1: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nớc khi đậu.

Đoạn 2: Tả vẻ đẹp lúc chú bay, kết hợp tả cảnh đẹp thiên nhiên.

HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân vào vở BT Quan sát bảng, 1 em lên làm trên bảng. Đọc cả đoạn văn đã sắp xếp đúng

GV gợi ý:Viết tiếp bằng cách miêu tả Dán tranh ảnh gà trống

GV nhận xét, cho điểm bài làm tốt

Một phần của tài liệu giao an tang buoi ca nam (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w