Các hoạt động dạy-học

Một phần của tài liệu giao an tang buoi ca nam (Trang 25)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. ổ n định

II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Củng cố lý thuyết về tập làm văn: - Kể tên các bài TLV đã học trong 9 tuần đầu học kì I ?

- GV ghi bảng lần lợt tên bài

+)Hớng dẫn luyện bài văn kể chuyện: - Thế nào là văn kể chuyện ? Nêu VD ? - Muốn kể lại hành động của nhân vật ta cần chú ý gì ?

+) Hớng dẫn luyện viết th: - Nêu cấu trúc bài văn viết th ? +)Hớng dẫn luyện đoạn văn

- Thế nào là đoạn văn, khi viết đoạn văn cần chú ý gì ?

+)Hớng dẫn luyện phát triển câu chuyện - Có mấy cách phát triển câu chuyện ? - Nêu VD phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, không gian

3. Luyện thực hành:

- Yêu cầu học sinh mở vở bài tập(T43; 57) - GV nhận xét

4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Dặn học sinh tiếp tục ôn các nội dung đã học về tập làm văn.

- Hát

- 1-2 em nêu ví dụ về 2 cách phát triển câu chuyện(theo trình tự thời gian, không gian)

- Nghe

- Học sinh kể tên. - 2 em nhắc lại - 1-2 em đọc đề bài

- Là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số n/ vật - Hành động nào xảy ra trớc thì kể trớc, hành động nào xảy ra sau thì kể sau. - 2 em nêu( đầu th, nội dung, cuối th ) - 1 em nêu

- 2 em nêu( có 2 cách )

- 1 em cho VD ( thời gian ), - 1 em cho VD ( không gian )

- Học sinh mở vở bài tập làm bài - 1-2 em đọc bài làm

Thứ ba ngày 22tháng 12 năm 2009

Luyện Tiếng việt

Luyện: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia

I- Mục đích, yêu cầu

1. Rèn kĩ năng nói: HS chọn đợc 1 câu chuyện kể về đồ chơi của mình. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.

2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II- Đồ dùng dạy- học

Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt chuyện

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò

ổn định

A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay bạn nào có câu chuyện về đồ chơi của mình sẽ kể cho cả lớp cùng nghe.

- GV kiểm tra HS chuẩn bị ở nhà 2.Hớng dẫn HS phân tích đề - GV mở bảng lớp

- Hát

- 2 HS kể câu chuyện đã đợc đọc( học) có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em.

- Nghe

- Đa ra bài chuẩn bị ở nhà - Đọc đề bài, tìm ý quan trọng

- Gạch dới những từ ngữ quan trọng 3.Gợi ý kể chuyện

- Gọi HS đọc gợi ý GV mở bảng lớp chép sẵn 3 gợi ý.

- GV nhắc HS chú ý chọn 1 trong 3 mẫu. - Khi kể nên dùng từ xng hô: Tôi

- Gọi HS nêu mẫu mình đã chọn.

4.Luyện kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa của chuyện

a) Kể theo cặp - GV giúp đỡ từng nhóm b) Thi kể trớc lớp - GV hớng dẫn cách nhận xét: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ. - GV nhận xét, khen HS kể hay nhất 5.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS tập kể lại câu chuyện cho ngời thân hoặc viết vào vở.

- Xem trớc nội dung bài: Một phát minh nho nhỏ. - Đọc những từ ngữ quan trọng mà GV vừa gạch dới. - Đọc gợi ý, lớp đọc thầm - HS lựa chọn mẫu - Lần lợt nêu mẫu mình chọn

- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi.

- Vài HS thi kể chuyện trớc lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện

- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất - Thực hiện

Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2009Luyện Tiếng việt Luyện Tiếng việt

Luyện mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi

Một phần của tài liệu giao an tang buoi ca nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w