(Dựng đoạn kết bài)
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua 2 đoạn văn kết bài trong SGK (BT1) .
- Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
+ HS kha,ù giỏi làm được bài tập 3 (tự nghĩ đề bài,viết đoạn kết bài) - Giáo dục học sinh tinh thần ham mê học tập.
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ GV : Bảng phu viết sẵn :
• Kết bài không mở rộng : nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của
em với người được tả .
• Kết bài mở rộng : Từ hình ảnh, hoạt động của người được tả, suy rộng ra
các vấn đề khác . + Giấy khổ to và bút dạ
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’
4’
1’ 30’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Luyện tập tả người – Dựng đoạn mở bài ”
- Giáo viên nhận xét bài cũ . 3. Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập tả người – Dựng đoạn
kết bài ”
4.Dạy - học bài mới : Bài 1:
Củng cố về sự khác nhau của 2 kiểu kết bài .
Phương pháp: Thảo luận, đàm
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực hiện Có những kiểu kết bài nào ?
Thế nào là kết bài tự nhiên, kết bài mở rộng ?
- Hát
2 HS đọc đoạn mở bài đã viết ở tiết trước.
HS lắng nghe.
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1HS đọc yêu cầu của BT - Cả lớp đọc thầm .
- HS trao đổi theo bàn .
- Học sinh lần lượt trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung .
2’
• GV nhận xét, kết luận .
Bài 2:
Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu không mở rộng và mở rộng .
Phương pháp: đàm thoại, thực hành. * Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực hiện : Em chọn đề bài nào ?
Tình cảm của em với người đó như thế nào ?
Em có suy nghĩ gì về người đó ? * GV treo bảng phụ :
(Nhắc HS về cách viết2kiểu kết bài )
* Gv nhận xét , chấm đoạn văn hay. 5/ Củng cố - dặn dò:
+ Cho HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài trong bài văn tả người. - Về nhà rèn viết lại đoạn văn kết bài cho hay hơn.
- Chuẩn bị bài sau :“ Kiểm tra viết ” - Nhận xét tiết học.
Hoạt động cả lớp
- Học sinh làm việc cá nhân. * 1HS đọc yêu cầu của BT - Cả lớp đọc thầm .
* Học sinh lần lượt trình trả lời : - Đề 1 / b / c / ….
- Yêu quí , kính trọng , thân thiết … - Chúng em có hoa thơm, trái ngọt là
nhờ bàn tay lao động của ông em / Tình bạn thật thiêng liêng và cao quí….
* Lớp làm bài :
- 2 HS viết vào giấy A3 - Cả lớp làm vào vở bài tập * HS trình bày kết quả
- Cả lớp cùng phân tích để hoàn thiện các đoạn kết bài .
* HS nối tiếp đọc đoạn viết và nói rõ kết bài của mình viết theo kiểu nào? * Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài trong bài văn tả người.
KHOA HỌC: (Tiết 34 ) SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I/ Mục tiêu : - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
- Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học.
• GDKNS : - Kỉ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
- Kỉ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm.
II/ Đồ dùng dạy - học : Hình vẽ trong SGK trang 78 ; 79; 80; 81
- Giấy, nến, ống nghiêm, đường kính trắng, chai dấm, tăm tre, chén nhỏ - Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Dung dịch.
GV đặt câu hỏi : Nêu cách tách muối trong dung dịch nước biển.
- Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Sự biến đổi hoá học . 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1:
HS hiểu thế nào là sự biến đổi hoá học.
* Mục tiêu: Giúp HS biết :
- Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác . - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
* Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm. Gv chia nhóm 6 phát phiếu báo cáo GV hướng dẫn HS thực hiện : +Nhóm 1,3,5 làm TN Đốt tờ giấy. +Nhóm 2,4,6 làm TN Chưng đường trên ngọn lửa. GV đi hướng dẫn từng nhóm * Bước 2: - Hát - Học sinh trả lời. * Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập .
- Đại diện nhóm lên báo cáo.
2’
Làm việc cả lớp
GV hướng dẫn HS thảo luận :
Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì ?
Sự biến đổi hoá học là gì ? * GV nhận xét, kết luận :
Sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Hoạt động 2:
Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học .
Phương pháp: Quan sát, thực hành, thảo luận.
* Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm. HD HS thảo luận các câu hỏi:
-Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao kết luận như vậy? -Trường hợp nào là biến đổi lí học? Tại sao kết luận như vậy?
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên gọi học sinh trình bày. • GV nhận xét, kết luận : +Trường hợp có sự biến đổi hóa học: H2 ; H5; H6…….
+Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học. 5. Củng cố ,dặn dò:
+Cho HS đọc mục bạn cần biết. Nhận xét ,đánh giá tiết học.
Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau : Sự biến đổi hoá học (tt) Xem trước các thí nghiệm,chuẩn bị 1 quả chanh,1 que tăm.
* Lớp nhận xét,bổ sung. HS trả lời
+ Vài HS nhắc lại.
Hoạt động nhóm bàn
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận quan sát các hình ở trang 79 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập :
- Đại diện nhóm lên báo cáo. * Lớp nhận xét,bổ sung.
- Đọc mục bạn cần biết.
Phiếu học tập
Bài 38: Sự biến đổi hoá học Nhóm : ……….
Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng
Đốt một tờ giấy Tờ giấy bị cháy thành than Tờ giấy đã bị biến đổ thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu .
Chưng đường
trên ngọn lửa - Đường từ màu trắng chuyển sang màu nau thẫm có vị đắng nếu tiếp tục đun nữa , nó sẽ cháy thành than - Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên
Dưới tác động của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa , nó đã biến đổi thành một chất khác
Phiếu học tập
Bài 38: Sự biến đổi hoá học Nhóm : ……….
Hình Nội dung từng hình Biến đổi Giải thích Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6 Hình 7