I/ Mục tiêu:
- Nắm được cách nối các vế trong câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối ( Nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1,mục III) Viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ GV: Bảng phụ viết các ví dụ , bài tập 1 ;bảng nhóm, bút dạ . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Câu ghép . Gọi HS đặt câu ghép và xác định CN, VN . * GV nhận xét, ghi điểm . 3. Giới thiệu bài mới:
Cách nối các vế câu ghép .
4.Dạy - học bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ Phương pháp: Đàm thoại, động não. * Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực hiện :
* GV nhận xét, kết luận : Hoạt động 2:
Phần ghi nhớ
GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Hát
- 2 Học sinh đặt câu ghép. * Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp 1HS đọc yêu cầu của BT1,2 * Cả lớp đọc thầm.
HS đọc lại các câu văn, dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép ; gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
- 4 HS làm trên bảng lớp,mỗi em 1 câu. Lớp làm vào vở bài tập HS sửa bài * Lớp nhận xét, bổ sung . HS trả lời - 2 HS nối tiếp đọc - Cả lớp đọc thầm theo
2’
Hoạt động 3 Luyện tập
Bài 1: HS xác đinh câu ghép và các
vế trong câu ghép. Phương pháp: Thực hành, động não * GV hướng dẫn HS thực hiện : - Chấm,chữa. * GV nhận xét, kết luận. Bài 2 :
HS đặt câu ghép theo đúng yêu cầu .
Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại. * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS thực hiện : Người em tả là ai ? Em tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn ?
- GV nhắc lại các yêu cầu .
* GV cho điểm HS viết đạt yêu cầu. 5. Tổng kết - dặn dò:
- Cho Hs nhắc lại cách nối các vế trong câu ghép.
- Về nhà ôn lại bài .
Chuẩn bị: MRVT “Công dân”.
Hoạt động cả lớp. * 1 HS đọc yêu cầu của BT - HS làm việc theo nhóm đôi. - 1 HS làm trên bảng lớp * HS đọc các câu ghép, xác định câu ghép ; xác định các vế trong câu ghép . * HS sửa bài . * Lớp nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu của BT
HS trả lời . …. Tả : vóc dáng, khuôn mặt, mái tóc, hàm răng, cách ăn mặc … - 2 HS làm vào bảng nhóm - Lớp làm vào vở . * HS sửa bài :
- 2 HS dán phiếu lên bảng, đọc đoạn văn.gạch chân các câu ghép đã sử dụng
- Lớp nhận xét.
- HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình và chỉ ra đâu là câu ghép. -Thực hiện : Đọc ghi nhớ
Địa lí : (Tiết 19)
CHÂU AÙ
I/ Mục tiêu: - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới:Á ,Aâu ,Mĩ,Phi,Đại dương,Nam cực ; Thái Bình Dương,Đại Tây Dương,Aán Độ Dương.
- Nêu được vị trí,giới hạn Châu Á:
+ Ở Bắc bán cầu,trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo,ba phía giáp biển và đại dương.
+ Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình,khí hậu của châu Á: +3/4 diện tích là núi và cao nguyên,núi cao và đò sộ nhất thế giới. +Châu Á có nhiều đới khí hậu: Nhiệt dới,ôn đới,hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu,bản đồ lược đồ để nhận biết vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ châu Á.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi,cao nguyên,đồng bằng,sông lớn của châu Á trên bản đồ(lược đồ)
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Quả địa cầu ; Bản đồ tự nhiên châu Á .
- Tranh, ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu Á . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 1. Khởi động: - Hát
2’ 2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra. HS lắng nghe 1’ 3.Giới thiệu bài mới:
Châu Á
- Học sinh nghe → ghi đề bài 30’ 4.Dạy - học bài mới :
* Hoạt động 1:
Các châu lục và các đại dương trên thế giới
Phương pháp : Quan sát, thảo luận
GV hướng dẫn HS thực hiện :
Hãy kể tên các châu lục và các đại dương trên thế giới ?
* GV ghi lên bảng tên các châu lục và các đại dương trên thế giới . * GV nhận xét, kết luận :
Trái đất chúng ta có 6 châu lục và 4 đại dương . Châu Á là một trong 6 châu lục của trái đất .
- Hoạt động cả lớp , cặp .
HS quan sát hình 1 SGK và trả lời câu hỏi .
HS nối tiếp nhau trả lời
* 3 HS lần lượt lên bảng chỉ trên bản đồ .
* Lớp nhận xét. HS lắng nghe * Hoạt động 2 :
Vị trí địa lí và giới hạn của châu Á
Phương pháp :
Quan sát, thảo luận, đàm thoại * Cách tiến hành:
GV treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi thảo luận
Chỉ vị trí của châu Á trên lược đồ .
Châu Á gồm những bộ phận nào ? Các phía của châu Á tiếp giáp các châu lục và đại dương nào ?
Châu Á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam , trải từ vùng nào đến vùng nào trên Trái Đất ?
Châu Á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào ?
* GV nhận xét, kết luận :
Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương.
Hoạt động nhóm
- HS xem lược đồ , làm việc theo bàn
trao đổi và trả lời từng câu hỏi
* Các nhóm cử đại diện trình bày . * Cả lớp theo dõi và nhận xét Hoạt hộng 3 :
Diện tích và dân số châu Á .
* Cách tiến hành:
GV treo bảng phụ viết sẵn bảng số liệu , HS thảo luận
* GV nhận xét, kết luận. ( Đáp án như SGV trang 116 )
Hoạt động cả lớp
* 1 HS đọc bảng số liệu .
* Lớp theo dõi và so sánh diện tích các châu lục
- Học sinh trình bày . * Lớp nhận xét. Hoạt hộng 4:
Các khu vực của châu Á và nét đặc trưng về tự nhiên của mỗi khu vực.
* Cách tiến hành:
* GV nhận xét, kết luận.
* GV nhận xét, kết luận :
Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn . Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích
Hoạt động nhóm
* HS quan sát H.3 sử dụng phần chú giải để nhận biết các khu vực của châu Á .
- HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ ở H . 2.
- Một số nhóm HS trả lời - Lớp nhận xét.
* HS sử dụng H.3 nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng, và ghi lại tên chúng ra giấy .
- 2 – 3 HS đọc tên các dãy núi , đồâng bằng đã ghi chép .
* Lớp nhận xét. 2’ 5/ Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nêu nội dung bài học. - Học sinh nêu
- Chuẩn bị bài sau : Châu Á (tt) - Nhận xét tiết học
Lịch sử (Tiết 19)