Giải phỏp bảo tồn phỏt triển và sử dụng bền vững cỏc loài thực vật làm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định thành phần loài và giá trị sử dụng các loài thực vật rừng được các cộng đồng địa phương sử dụng làm hương liệu và gia vị tại xã Tân Pheo thuộc khu BTTN Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình. (Trang 45)

bảo cần mua loại này, thế là dõn lại thi nhau ồ ạt vào rừng lột soỏt để bỏn sang Trung Quốc với giỏ rẻ dần dần dẫn tới số lượng giảm đi và mất hết nguồn giống đến lỳc cần thỡ khụng cũn nữạ

- Do sự khai thỏc một cỏch khụng ý thức, cứ thấy cõy mỡnh cần là nhổ tận gốc khụng màng đến sự tỏi sinh của nú đến khi muốn thờm thỡ đó khụng cũn.

- Do địa hỡnh đồi nỳi phức tạp, gõy trở ngại cho quỏ trỡnh giỏm sỏt và kiểm tra bảo vệ rừng của cỏc tổ chức quản lý rừng, cỏc cơ quan ban ngành cú thẩm quyền.

- Do người dõn thiếu kiến thức bản địa về rừng và tầm quan trọng của cỏc tài nguyờn rừng, nhất là tầm quan trọng của cỏc loài thực vật rừng quý hiếm dựng để làm hương liệu và gia vị phục vụ cuộc sống sinh hoat hàng ngày của con người.

- Do người dõn vẫn chưa cú thúi quen gõy trồng cỏc loài thực vật làm hương liệu và gia vị trong vườn nhà, trong nhà chỉ trồng một số loài ớt cũn lại chủ yếu là rau màu, ngoài ra người dõn cũn thiếu kiến thức về việc gõy trồng cỏc loại thực vật rừng mang từ rừng về, vỡ họ núi mỗi loài cõy thớch hợp với mỗi loại đất, nờn khú trồng, muốn trồng được phải cú kiến thức cao thỡ mới trồng được, nờn đất vườn bỏ hoang.

3.4.2. Gii phỏp bo tn phỏt trin và s dng bn vng cỏc loài thc vt làm hương liệu và gia vị làm hương liệu và gia vị

- Thực hiện rà soỏt lại số rừng đó được giao và chưa được giao, sao cho giao đất giao rừng một cỏch hợp lý, để đảm bảo vấn đề bảo vệ được liờn tục khụng cú khai thỏc vược quỏ cỏc quy định.

38

- Mở cỏc lớp tuyờn truyền về tầm quan trọng của nguồn tài nguyờn rừng nhất là cỏc thực vật rừng làm hương liệu và gia vị quý, bờn cạnh đú tuyờn truyền và truyền thụ cỏc kiến thức về gõy trồng cỏc loài thực vật rừng cho đồng bao người dõn tộc gần rừng, với sự tham ra cú mặt của người dõn với cỏn bộ.

- Cỏc cấp chớnh quyền cựng cỏc tổ chức liờn quan đến vấn đề bảo vệ nguồn tài nguyờn lập kế hoạch tỡm hiểu ghi lại cỏc mún ăn của đồng bào rồi tuyờn truyền rộng rói cho mọi người cựng biết, rồi cựng người dõn kiểm kờ lại cỏc khu vực cú nguồn thực vật làm hương liệu và gia vị đỏnh dấu vào để người dõn biết trỏnh để khụng tỏc động vàọ

- Cỏc cấp lónh đạo cựng người dõn bàn họp cam kết cựng nhau bảo vệ rừng bền vững với cỏc rừng đó giao và chưa giao, bờn cạnh đú cựng người dõn chung tay lập cỏc quỹ bảo vệ rừng để khen thưởng những gia đỡnh bảo vệ tốt theo đỳng quy ước và xử phạt hợp lý những ai phi phạm quy ước bảo vệ rừng.

- Giỳp đỡ người dõn xõy dựng cỏc khu vườn phự hợp trồng cỏc loài thực vật rừng được dựng làm thuốc tại địa phương họ bờn cạnh đú giỳp họ kiến thức và cỏc phương phỏp trồng cỏc loài hương liệu và gia vị quý thuốc cỏc huyện tỉnh bạn để mở rộng thờm nguồn gen cõy hương liệu và gia vị, qua đú khụng chỉ giỳp họ bảo vệ được cỏc nguồn thực vật rừng tự nhiờn mà cũn giỳp bảo vệ được nhiều giống quý và phong phỳ, khụng chỉ vậy mà cũn mang lại nguồn thu nhập cho họ khi nguồn giống được mang ra thị trường. Cú như thế tinh thần bảo vệ nguồn giống cũng như cỏc loài thực vật rừng làm hương liệu và gia vị càng được người dõn ủng hộ nhiệt tỡnh và cú trỏch nhiệm cao trong việc phỏt huy và bảo vệ, trỏnh được cỏc tệ nạn phỏ rừng, làm suy thoỏi rừng.

39

Phần 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

Qua quỏ trỡnh tỡm hiểu về tri thức bản địa trong sử dụng cỏc loài thực vật rừng làm hương liệu và gia vị của đồng bào người dõn tộc vựng cao tại xó Tõn Pheo – huyện Đà Bắc – Tỉnh Hũa Bỡnh ta cú thể rỳt ra những kết luận saụ

Với 50 loài thực vật đó xỏc định, thu thập được và được miờu tả mà người đồng bào sử dụng làm hương liệu và gia vị dựng hàng ngày để phục vụ cuộc sống của họ. Tuy số liệu thu được cũn hạn chế chưa được nhiều, nhưng cũng cú thể đỏnh giỏ được rằng người dõn nơi đõy phụ thuộc khỏ nhiều vào cỏc nguồn sản phẩm từ rừng, đặc biệt là cỏc loài thực vật rừng dựng để làm hương liệu và gia vị. Tuy nhiờn với một xó vựng cao cú diện tớch đất rừng tự nhiờn nằm trong khu bảo tồn thiờn nhiờn Phu Canh , phong phỳ về nguồn thực vật rừng thỡ chắc chắn cỏc kết quả thu được ở đõy khụng chỉ dừng lại đõy mà rất nhiều nữạ

- Sự phõn bố của cõy hương liệu và gia vị: xó nằm trờn một địa bàn khụng rộng lắm nhưng với hệ sinh thỏi đồi nỳi trựng điệp xó cú nguồn rừng tương đối rộng, thờm vào đú là nguồn tài nguyờn rừng khỏ phong phỳ nờn thớch hợp cho cỏc loài thực vật hương liệu và gia vị sinh sống, chỳng phõn bố từ đồi nương rẫy cho đến cỏc sụng suối, nỳi đỏ tạo nờn một hệ thực vật cõy hương liệu và gia vị đa dạng để phục vụ cho người dõn trong vấn đề sinh hoạt hàng ngàỵ

- Kiến thức sử dụng cõy hương liệu và gia vị: từ bao đời nay cỏc loài cõy hương liệu và gia vị luụn được truyền lại cho những thế hệ đi sau bằng truyền miệng hay bằng thực tiễn, vỡ vậy mà nhiều người cũn rất trẻ đó cú thể chế biến ra những mún ăn rất ngon và nổi tiếng sử dụng từ cỏc loại cõy hương

40

liệu và gia vị, với những kiến thức bản địa vốn sẵn cú của họ khi sống gần rừng, thờm vào đú là những kiến thức về việc sử dụng cỏc loài thực vật làm hương liệu và gia vị được truyền lại nữa, người dõn nơi đõy họ sẽ sử dụng và phat triền nhõn rộng cỏc loài hương liệu và gia vị từ rừng một cỏch tối đa để chế biến ra những mún ăn ngon phục vụ cho xuất khẩu, cộng đồng của mỡnh và chớnh gia đỡnh, làm cho cộng đồng dõn cư thoỏt khỏi cảnh đúi nghốo, cuộc sống ấm no hạnh phỳc.

- Cỏch thu hỏi hương liệu và gia vị: Người dõn nơi đõy họ sống gắn liền với rừng, vỡ vậy mà việc thu hỏi hương liệu và gia vị của họ gắn liền với cụng việc họ đang đi làm, cho nờn cỏch thu hỏi hương liệu và gia vị diễn ra rất đơn giản và đơn thuần, họ hỏi hương liệu và gia vị chỉ bằng tay, đụi khi bằng con dao hay cõy cuốc, những những dụng cụ đơn giản đấy của họ lại gắn liền với cuộc sống thường ngày của họ, đú cũng là một tri thức về cỏch hỏi hương liệu và gia vị riờng của họ.

- Cỏch pha chế hương liệu và gia vị: Cỏc cõy hương liệu và gia vị ở đồng bào nơi đõy mỗi cõy mỗi loại cú một hương vị cụng dụng riờng cho từng loại mún ăn, vỡ vậy mà cỏch pha chế sử dụng cũng khỏc nhau, cú loại cú thể mang về gió nhỏ dựng cho xào, nấu, pha nước chấm hay gió vắt lấy nước để tạo màu, hương vị. Nhưng cũng cú loại cần phải sấy khụ hay thỏi nhỏ ra rồi mới cho vào trộn ướp với thức ăn để xào nấu, vỡ vậy mà tựy vào mỗi loài thuốc và cụng dụng mà sử dụng phự hợp với cộng đồng. Tương lai cỏc loài cõy hương liệu và gia vị được bảo tồn và nhõn rộng sẽ đem lại lợi ớch cho cuộc sống của người dõn.

- Cụng dụng của cõy hương liệu và gia vị: Mỗi loài hương liệu và gia vị khỏc nhau cú hương vị đặc trưng khỏc nhau, nhưng tất cả đều với lợi ớch chung đú là đem lại hương vị cho cỏc mún ăn và tăng thờm thu nhập cho đồng bào dõn tộc vung cao sống nơi này, hương liệu và gia vị từ cỏc cõy thực vật

41

do tự nhiờn sinh ra nú đem lại cỏc tỏc dụng riờng biệt trong ẩm thực đảm bảo khụng ảnh hương đến sức khỏe người sử dụng.

- Qua tỡm hiểu đó xỏc định và thu được 50 cõy hương liệu và gia vị của đồng bào dõn tộc ở đõỵ Mặc dự đõy chỉ là số nhỏ nhưng tương lai cú thể sẽ giỳp ớch được cho nhiều ngườị

4.2. Kiến nghị

* Đối vi cỏc cp chớnh quyn

- Cỏc cấp chớnh quyền từ tỉnh, huyện, xó càng quan tõm đến đồng bào sống ở gần rừng, tạo điều kiện mở cỏc lớp tuyờn truyền về tầm quan trọng của nguồn tài nguyờn rừng quan trọng thế nào đối với Việt Nam và Thế giới, để người dõn nhận thức được và cú trỏch nhiệm cao trong việc bảo vệ nguồn tài thực vật rừng mà mỡnh cú. Bờn cạnh đú truyền thụ cho họ những kiến thức về việc gõy trồng cỏc loại thực vật rừng làm hương liệu quý mà trong địa bàn cú, để duy trỡ nguồn giống của địa phương.

- Chớnh quyền địa phương cần cú những chớnh sỏch thớch hợp, để hỗ trợ nguồn giống và giỳt đỡ người dõn xõy dựng vườn hợp lý để gõy trồng cỏc nguồn giống cõy hương liệu và gia vị cú nguy cơ tuyệt chủng và những loài hiện vẫn cũn.

* Đối vi cỏc h gia đỡnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cần phải cú sự liờn kết chặt chẽ giữa cỏc chớnh quyền để trỏnh sự lạm dụng của cỏc phần tử ngoài dẫn tới việc mua bỏn, thu hỏi một cỏch khụng hợp lý như mong muốn.

- Tham ra tớch cực lắng nghe những tuyờn truyền mà cỏn bộ nụng lõm nghiệp và cỏc cỏn bộ cỏc ban ngành khỏc truyền đạt, để cũn tiếp thu nguồn kiến thức hiểu biết cho bản thõn để phục vụ trong cuộc sống.

42

- Tớch cực tham gia bảo vệ rừng mà mỡnh được cỏc chớnh quyền giao và cỏc rừng tập thể, phỏt giỏc bỏo cỏo nếu phỏt hiện những ai chặt phỏ rừng hay khai thỏc cỏc nguồn hương liệu và gia vị thực vật rừng một cỏch tự phỏt. Cần tớch cực truyền đạt những kiến thức bản địa mỡnh cú về cỏc loài dựng làm hương liệu và gia vị cho con chỏu, để chỳng luụn được bảo tồn và lưu truyền từ đời này qua đời khắp.

- Ngoài ra cũn mở rộng phạm vi nghiờn cứu ở nhiều hộ gia đỡnh, làng bản khỏc và tiếp tục cú những chuyờn đề nghiờn cứu sõu rộng hơn về tỡm hiểu kiến thức bản địa của cỏc dõn tộc vựng sõu vựng xa, vựng miền nỳi sống cạnh rừng.

43

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Hoàng Chung (2010) “Bỏo cỏo chuyờn đề nhiệm vụ lưu giữ và bảo tồn nguồn gen”. Trường Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn.

2. Phựng Văn Phờ (2012): Điều tra đỏnh giỏ nhanh cỏc loài thực vật quan trọng và xõy dựng kế hoạch giỏm sỏt tại khu bảo tồn thiờn nhiờn Phu Canh, Trường Đại học Lõm nghiệp Việt Nam

3. Ban quản lý khu bảo tồn thiờn nhiờn Phu Canh, Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc năm 2012

4. Ban quản lý khu bảo tồn thiờn nhiờn Phu Canh, Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc năm 2013

5. Giàng Thỡn Hầu (2012), Khoỏ luận tốt nghiệp đại học khoỏ 40 lõm nghiệp, Trường Đại học Nụng lõm Thỏi Nguyờn.

6. Lương Văn Duy (2013), khúa luận tốt nghiệp đại học khoỏ 41 lõm nghiệp, Trường Đại học Nụng lõm Thỏi Nguyờn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định thành phần loài và giá trị sử dụng các loài thực vật rừng được các cộng đồng địa phương sử dụng làm hương liệu và gia vị tại xã Tân Pheo thuộc khu BTTN Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình. (Trang 45)