thay đổi.
II. Chuẩn bị: Vở BT, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) tận cùng bên phải của số thập phân đó.
a. GV hớng dẫn HS tự giải quyết các chuyển đổi trong các ví dụ của bài học để nhận ra rằng: 0,9 = 0,90 0,09 = 0,900
0,90 = 0,9 0,900 = 0,90
Từ đó HS tự nêu đợc các nhận xét (dới dạng các câu khái quát) nh trong bài học. b. GV hớng dẫn HS nêu các ví dụ minh hoạ cho các nhận xét đã nêu trên.
Chẳng hạn: 8,75 = 8,750 8,750 = 8,7500 8,750 = 8, 75 8,7500 = 8,750 ... 12 = 12,0 12,0 = 12,00 12,0 = 12 12,00 = 12,0 .... Hoạt động 2: Thực hành
GV hớng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên lu ý HS một số trờng hợp có thể nhầm lẫn, chẳng hạn:
Chú ý: 203,7000 viết dới dạng gọn hơn có thể là một trong ba số thập phân: 203,700; 203,70; 203,7. Tuy nhiên, GV nên yêu cầu HS viết ở dạng gọn nhất: 203,7000 = 203,7.
Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài. Chỉ có một trờng hợp ghi chữ S đó là: 0,2 = 2000
200 Khi chữa bài nên cho HS giải thích lí do ghi Đ của một vài trờng hợp.
Chẳng hạn: 0,2 = 1000 200 vì: 0,2 = 100 10 100 2 x x = 1000 200 ; hoặc 0,200 = 1000 200 ; ....
Bài 4: Khoanh vào B vì 0,06 = 100
6 .
IV. Dặn dò.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
...... ... ...
***&***
Ngày….thỏng….năm 2010
Toán: Tiết 37: So sánh 2 số thập phân
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)