Dùng dạy học: Các bảng nêu trong SGK (kẻ sẵn vào bảng phụ của lớp)

Một phần của tài liệu Toan 5 T1-8 (Trang 31)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1. Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân

a. Hớng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a để nhận ra, chẳng hạn: - Có 0m 1dm tức là có 1dm; viết lên bảng: 1dm =

10 1

m. GV giới thiệu: 1dm hay

10

1 m viết thành 0,1m; viết 0,1m lên bảng cùng hàng với 10

1 m (nh SGK). Tơng tự với 0,01m; 0,001m.

- GV nêu hoặc giúp HS tự nêu: Các phân số thập phân 10 1 , 100 1 , 1000 1 (dùng thớc chỉ khoanh vào các phân số này ở trên bảng) đợc viết thành 0,1; 0,01; 0,001 (chỉ khoanh vào 0,1; 0,01; 0,001 ở trên bảng).

GV vừa viết lên bảng vừa giới thiệu: 0,1 đọc là không phẩy một (gọi vài HS chỉ vào 0,1 và đọc). GV giúp HS tự nêu rồi viết lên bảng: 0,1 =

10 1 . Giới thiệu tơng tự với 0,01; 0,001.

- GV chỉ vào 0,1; 0,01; 0,001 (đọc lần lợt từng số) và giới thiệu 0,1; 0,01; 0,001 gọi là các số thập phân.

2. Hoạt động 2: Thực hành đọc, viết các số thập phân (dạng đã học)

Bài 1: GV hớng dẫn HS tự viết cách đọc các số thập phân. Khi chữa bài nên cho ngời đọc các số thập phân trong bài tập.

Bài 2: GV hớng dẫn HS đọc các phân số thập phân ứng với các vạch trên trục số rồi viết số thập phân thích hợp vào ô trống.

Bài 4: HS tự làm bài rồi chữa bài. Nên kẻ bảng này trên bảng của lớp để chữa bài cho cả lớp. Khi chữa bài, gọi HS viết rồi đọc phân số thập phân và số thập phân thích hợp ở từng hàng của bảng.

Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài (nếu không đủ thời gian thì hớng dẫn HS làm bài 4 trớc khi tự học).

IV. Dặn dò:

@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:

...... ... ...

***–&—***

Ngày….thỏng….năm 2010

Có 2m và 7dm hay 2m và

10m thì có thể viết thành 2

10m hay 2,7m; 2,7m đọc là: hai phẩy bảy mét. Tơng tự với 8,56m và 0,195m.

- GV giới thiệu: 2,7; 8,56; 0,195 là các số thập phân. (Cho vài HS nhắc lại).

- GV giới thiệu hoặc hớng dẫn HS tự nêu nhận xét với sự hỗ trợ của GV để HS nhận ra:

Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân; những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.

Nêu các ví dụ (nh SGK) để HS tự nêu phần nguyên, phần thập phân của mỗi số thập phân rồi đọc các số thập phân đó.

Chú ý: Với số thập phân 8,56 thì phần nguyên gồm chữ số 8 ở bên trái dấu phẩy và phần nguyên là 8, phần thập phân gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải dấu phẩy và phần thập phân là

100 56 , do đó không nên nói tắt là: phần thập phân là 56

Viết: 8, 56

phần nguyên phần thập phân

Chỉ giúp HS dễ nhận ra cấu tạo (giản đơn) của số thập phân, còn đọc từng phần thì phải thận trọng.

2. Hoạt động 2: Thực hành

GV hớng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.

Bài 1 : HS tự làm bài. GV gọi một HS lên bảng làm phần a; một HS khác lên bảng làm phần b rồi hớng dẫn cả lớp chữa bài. (cần thực hiện cách nêu phần nguyên, phần thập phân nh chú ý đã nêu ở trên).

Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài (tơng tự nh bài 1).

Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài (tơng tự nh bài 1).

Bài 4: Cho HS tự làm tại lớp (nếu có đủ thời gian) hoặc khi tự học rồi chữa vào lúc thích hợp.

IV. Dặn dò.

@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:

...... ... ...

***–&—***

Ngày….thỏng….năm 2010

Tiết 34: Hàng của số thập phân - Đọc, viết số thập phân

(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)

Một phần của tài liệu Toan 5 T1-8 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w