Sử dụng trong khâu kiểm tra, đánh giá

Một phần của tài liệu Xây dung và sử dụng “Bộ tư liệu hỗ trợ dạy học phần di truyền học – sinh học 12 nâng cao” theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh (Trang 36)

- Phan Cự Nhân (chủ biên) “ Nguyễn Minh Công “ Đặng Hữu Lanh 2006 Di truyền học , Tập I NXB S phạm

2.2.3.Sử dụng trong khâu kiểm tra, đánh giá

T liệu bổ sung trong hệ thống t liệu hỗ trợ dạy học sinh học

2.2.3.Sử dụng trong khâu kiểm tra, đánh giá

Kiểm tra là một bộ phận hữu cơ của bài học nhằm bổ sung, chính xác hóa các kiến thức, đồng thời phục vụ cho việc tiếp thu bài mới. Việc kiểm tra thờng xuyên sẽ giúp HS chỉnh lý kiến thức, xây dựng ý thức trách nhiệm trong học tập. Thông qua nhận xét đánh giá của GV, HS điều chỉnh cách học, từng bớc đạt đợc mục tiêu học tập môn học một cách vững chắc.

Quá trình nhân đôi của ADN

Có thể sử dụng nguồn t liệu trong CD - ROM để tiến hành kiểm tra theo nhiều cách khác nhau:

Ví dụ 1.

Hình sau thể hiện mối quan hệ nào dới đây:

A. Biến đổi cấu trúc gen biến đổi cấu trúc mARN  biến đổi cấu trúc Prôtêtin tơng ứng.

B. Biến đổi cấu trúc gen biến đổi cấu trúc tARN  biến đổi cấu trúc Prôtêtin tơng ứng.

C. Biến đổi cấu trúc gen biến đổi cấu trúc rARN biến đổi cấu trúc Prôtêtin tơng ứng.

D. Biến đổi cấu trúc gen biến đổi cấu tạo ribôxôm  biến đổi cấu trúc Prôtêtin tơng ứng.

Đáp án: A

Ví dụ 2:

Đáp án: a.2;b.3; c.4; d.1 .

Ví dụ 3:

VD: Điền các từ chú thích vào sơ đồ sau: Dạng đột biến a)Mất đoạn. b)Lặp đoạn c)Đảo đoạn d) chuyển đoạn Đặc điểm

Gen của nhóm liên kết này bị chuyển sang nhóm liên kết khác.

Làm giảm số lựơng gen trên NST. Làm tăng số gen trên NST

Đáp án: 1. ADN; 2. ARN; 3. Protein; 4. mARN; 5. tARN; 6. rARN; 7. Ribô xôm; 8. Protein.

Ví dụ 4:

GV : Yêu cầu HS quan sát bộ phim về quá trình dịch mã và hoàn thành PHT trong vòng 5 phút.

PHT:

Điền các từ sau vào chỗ trống thích hợp : AUG, ribôxom, UAC (X), Peptit, mARN, CAU, codon – anti codon, axit amin- tARN, prôtein, enzim, ribôxôm, chuỗi pôlypetit.

B1: Hai tiểu đơn vị …(1)… gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu . Bộ ba đối mã…(2)…của phức hợp Met – tARN bổ sung với codon mở đầu …(3) ….. trên mARN

B2: Khi Codon thứ hai GUA gắn với bộ ba đối mã của nó là…(4)… ribôxôm tác động nh một khung đỡ …(5)… và phức hợp …(6)… để gắn kết hai aa Met – His nhờ liên kết …(7)…

Ribôxôm dịch đi một codon trên mARN để đỡ phức hợp …(8)…tiếp theo cho đến khi aa thứ ba ( Gly) liên kết với aa thứ hai ( His ) bằng liên kết …(9)...

Quá trình này cứ lặp đi lặp lại cho đến cuối mARN.

B3: Khi ...(10)… tiếp xúc với một trong ba mã kết thúc UAA trên …(11)… thì quá trình dịch mã dừng lại…(12)…..tách khỏi…(13)…và…(14)….đợc giải phóng.

Nhờ một loại…(15)… đặc hiệu, aa mở đầu ( met) đợc cắt khỏi chuỗi pôlipettit vừa tổng hợp. Chuỗi pôlipeptit tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn trở thành …(16)…có hoạt tính sinh học

HS sẽ hoàn thiện đợc nh sau:

1.riboxom, 2.UAC, 3.AUG, 4.CAU, 5.mARN, 6.axit amin- tARN, 7 pettit. 8.codon- anti codon,9 pettit, 10., 11.mARN, 12. ribôxôm, 13. mARN, 14. chuỗi polypetit, 15. enzim, 16 prôtêin

Phần iii. Kết luận và đề nghị. Kết luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Căn cứ vào nhiệm vụ đặt ra của đề tài, qua quá trình nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

Bớc đầu đã hệ thống hóa đợc cơ sở lý luận về vị trí, vai trò của TLDH và tính tích cực hóa hoạt động học tập của HS, làm cơ sở cho việc nghiên cứu và xây dựng và sử dụng “ Bộ t liệu hỗ trợ dạy học” trong dạy học nói chung và dạy học SH nói riêng.

Đã tìm hiểu đợc thực trạng các TLDH hiện có và tình hình sử dụng các TL đó vào trong dạy học, trên cơ sở đó, đã chỉ ra đợc những bất cập hiện nay đối với

việc sử dụng các TL khi dạy phần di truyền học- SH 12, đồng thời thấy đợc nhu cầu của GV phổ thông về việc hỗ trợ TLDH theo hớng ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học.

Đã đề xuất đợc quy trình xây dựng và đã xây dựng đợc “Bộ t liệu hỗ trợ dạy học phần di truyền học - SH 12 NC” trên đĩa CD – ROM, giải quyết phần nào thực trạng thiếu nguồn TLDH gồm các tranh, ảnh, phim… ở dạng kỹ thuật số khi GV thiết kế bài giảng theo hớng ứng dụng CNTT.

Đã đề xuất đợc một số biện pháp sử dụng “Bộ t liệu hỗ trợ dạy học phần di truyền học - SH 12 NC” theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập của HS trong tất cả các khâu của QTDH.

1. Đề nghị

Qua quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi xin có một số đề nghị sau:

Cần su tầm thêm các t liệu dạng phim, ảnh động, tài liệu tham khảo bổ sung cho các bài còn ít TL.

Một số đoạn phim cần đợc tiếp tực việt hóa.

Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng bộ t liệu hỗ trợ dạy học của các phần khác trong chơng trình lớp 12 cũng nh các lớp và các môn học khác.

Đề tài cần đợc tiếp tục nghiên cứu, phát triển và thực nghiệm “Bộ t liệu hỗ trợ dạy học phần di truyền học - SH 12 NC” ở các trờng phổ thông để thấy đợc giá trị thực tiễn của đề tài.

PHân iv: Tài liệu tham khảo. 1. Tài liệu tiếng việt

1. Đinh Quang Báo “ Nguyễn Đức Thành. 2006. Lý luận dạy học sinh

học. Nxb Giáo dục .

2. Đinh Quang Báo, Trần Khánh Ngọc. 2007. Giáo án và t liệu dạy học

môn sinh học. Nxb Đại học s phạm .

3. Nguyễn Văn Duệ. 2000. Dạy học giải quyết vấn đề trong bộ môn sinh

học. Nxb Giáo dục.

4. Tô Xuân Giáp. 2000. Phơng tiện dạy học – Nxb Giáo dục .

5. Trần Bá Hoành - Trịnh Nguyên Giao. 2002. Phát triển các phơng

pháp học tập tích cực trong môn sinh học. Nxb Giáo dục.

6. Trần Bá Hoành. 1996. Kỹ Thuật dạy học. Nxb Giáo dục .

7. Trần Bá Hoành. 2006. Đổi mới phơng pháp dạy học, chơng trình và

sách giáo khoa. Nxb Đại học s phạm .

7. Trần Bá Hoành (chủ biên) Trịnh Nguyên Giao. 2006 Giáo trình đại cơng phơng pháp dạy học sinh học. Nxb Đại học s phạm.

8. Trần Văn Lài. 1999. Phơng tiện dạy học. Nxb Giáo dục.

9. Vũ Đức Lu (chủ biên) “ Nguyễn Minh Công. 2007. Giáo trình di

truyền học . Nxb Đại học s phạm.

10. Chu Văn Mẫn - Vũ Trung Tạng. 2008. T liệu sinh học 12. Nxb Giáo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Phan Cự Nhân (chủ biên) “ Nguyễn Minh Công “ Đặng Hữu Lanh. 2006. Di truyền học , Tập I. Nxb S phạm .

12. Phan Cử Nhân (chủ biên) “ Nguyễn Minh Công “ Đặng Hữu Lanh. 2006. Di truyền học, Tập II. Nxb S phạm.

13. Trần Khánh Ngọc, Xây dựng và sử dụng bộ t liệu hỗ trợ dạy học

sinh học 10. THPT theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh,

luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục - 2005.

16. Hoàng Anh Quang, Phạm Thành Đông.2006. Tự học front page

2003 trong 10 tiếng. Nxb Văn hoá thông tin .

17 Lê Duy Thành chủ biên. 2007. . Di truyền học. Nxb Kỹ thuật.

18. Vũ Văn Vụ(tổng chủ biên) Nguyễn Nh Hiền (chủ biên) Vũ

Đức Lu (đồng chủ biên Trịnh Đình Đạt Chu Văn Mẫn Vũ Trung– – –

Tạng. 2008. Sinh học 12 nâng cao. NXB Giáo dục.

19. Vũ Văn Vụ (tổng chủ biên) Nguyễn Nh Hiền (chủ biên) Vũ

Đức Lu (đồng chủ biên Trịnh Đình Đạt Chu Văn Mẫn Vũ Trung– – –

Tạng. 2008. Sách giáo viên sinh học 12 nâng cao. Nxb Giáo dục. 20. www.thuvienbachkim.com.vn

2.Tài liệu tiếng nớc ngoài

www.accessexcellence.org www.bio.mtu.edu/campbell. www.biology.arizona.edu. www.geneticsolutions.com. www.nature.com www.proteinsciences.comDD

PHần v: Phụ lục

1. Danh sách các giáo viên và các trờng THPT đã phỏng vấn trong quá trình điều tra về thực trạng sử dụng t liệu trong dạy học các bài phần di truyền học- SH 12.

STT Họ và tên Trờng Tỉnh

1 Nguyễn Huy Cao THPT Nam Đàn I Nghệ An

2 Bùi Đình Đờng THPT Nam Đàn I Nghệ An

3 Nguyễn Thị Liên THPT Nam Đàn I Nghệ An

4 Nguyễn Văn Khoa THPT Nam Đàn I Nghệ An

5 Nguyễn Việt Hà THPT Huỳnh Thúc Kháng Nghệ An 7 Nguyễn Thị Bình THPT Huỳnh Thúc Kháng Nghệ An

8 Nguyễn Anh Đức THPT Kim Bảng B Hà Nam

9 Nguyễn Hoài Thu THPT Kim Bảng B Hà Nam

10 Nguyễn Phơng Thảo THPT Kim Bảng B Hà Nam

11 Nguyễn Thị Dung THPT Kim Bảng B Hà Nam

12 Nguyễn Thị Huệ THPT Kim Bảng B Hà Nam

13 Phạm Thị Vân THPT Kim Bảng B Hà Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14 Tạ Thị Phú THPT Bình Lục A Hà Nam

15 Nguyễn Thị Năm THPT Bình Lục A Hà Nam

16 Nguyễn Thị Hà THPT Bình Lục A Hà Nam

17 Dơng Bích Phợng THPT Bình Lục A Hà Nam

Một phần của tài liệu Xây dung và sử dụng “Bộ tư liệu hỗ trợ dạy học phần di truyền học – sinh học 12 nâng cao” theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh (Trang 36)