TUẦN: 8 KẾ HOẠCH BAØI HỌC TIẾT:

Một phần của tài liệu Giáo án Tập làm văn lớp 4 trọn bộ_CKTKN_Bộ 2 (Trang 29)

-Cả lớp nhận xét Ngoại hình

TUẦN: 8 KẾ HOẠCH BAØI HỌC TIẾT:

TIẾT: 16

Bài: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I/-MỤC TIÊU:

-Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. -Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.

II/-CHUẨN BỊ:

-Một tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyển 1 lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.

-Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1,2 của câu chuyện ở vương quốc tương lai theo cách kể 1, theo cách kể 2.

III/-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Giáo viên Học sinh 1/-Khởi động: Hát vui

2/-Kiểm tra bài cũ:

-Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian.

3/-Bài mới:

a/-Giới thiệu: Ghi tựa bài

Chia nhóm phân vai trò

b/-Phát triển bài: *Hoạt động 1:

+Mục tiêu:Biết chuyển từ ngôn ngữ kịch

sang lời kể.

+Cách tiến hành:Gọi HS đọc yêu cầu đề

bài tập 1 trang 84 SGK.

-Sau đó dán tờ phiếu chuẩn bị sẵn VD:

Văn bản kịch

-Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? -GV quan sát hỗ trợ. -Cả lớp - HS lặp lại. -Về nhóm tự bình bầu. -HS đọc yêu cầu.

-HS thảo luận nhóm đôi.

-Có thể cho1 HS giỏi làm mẫu câu đầu.

Chuyển sang thành lời kể

-C1:Tin-tinvà mi tin đến thăm công xưởng xanh.Thấy 1 em bé mang 1 cổ máy có đôi cánh xanh.Tin - tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh ấy. Em bé nói mình dùng đôi cánh ấy trong việc sáng chế trên trái đất.

-Cho HS thi kể trước lớp. *Hoạt động 2:

+Mục tiêu:Kể đúng câu chuyện theo

hướng đã định sẵn, theo trình tự thời gian.

+Cách tiến hành:Gọi HS đọc yêu cầu

của bài. GV hướng dẫn HS xác định bài.

Tin-tin đến thăm công xưởng xanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

còn Mi –tin tới khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.

-GV quan sát và hỗ trợ. *Hoạt động 3:

+Mục tiêu:So sánh được sự khác nhau

giữa các sự việc xảy ra và từ ngữ nối các đoạn với nhau.

+Cách tiến hành:Gọi HS đọc yêu cầu

bài. GV dán tờ phiếu ghi so sánh cách mở đầu đoạn 1, 2.

-GV nhận xét và chốt ý.

-Kể theo cách 1

Mở đầu:đoạn1-Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công trường xanh.

- Mở đầu:đoạn2Rời công trường xanh Tin-tin và Mi-tin...

4/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:

quan sát tranh, suy nghĩ, tập kể lại theo trình tự thời gian.

-HS đọc bài và xác định bài theo yêu cầu của GV.

-từng cặp suy nghĩ tập kể lại câu chuyện theo trình thự thời gian.

-Thi kể trước lớp. -Nhận xét bổ sung.

-HS đọc và phát biểu ý kiến.

1-Về trình tự các sự việc: có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.

2- Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi.

-Kể theo cách 2

-Mi-tin đến khu vườn kì diệu.

-Trong khi Mi-tin đến khu vườn kì diệu thì Mi- tin đến thăm công trường xanh.

KẾ HOẠCH BAØI HỌC

TUẦN: 9

TIẾT: 17 Bài: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I/-MỤC TIÊU:

-Dựa vào trích đoạn Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, biết kể chuyện theo trình tự không gian.

II/-CHUẨN BỊ:

-Tranh minh hoạ.

-Bảng phụ và tờ phiếu.

III/-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Giáo viên Học sinh 1/-Khởi động: Hát vui (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2/-Kiểm tra bài cũ:

Một HS kể chuyện ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian và không. -nhắc lại sự khác nhau theo 2 cách.

3/-Bài mới:

a/-Giới thiệu: Ghi tựa bài

Chia nhóm phân vai trò

b/-Phát triển bài: *Hoạt động 1:

+Mục tiêu:Đọc được diễn cảm và trả

lời câu hỏi đúng.

+Cách tiến hành:HS nối tiếp nhau đọc

văn bản theo phân vai. GV đọc diễn cảm và hỏi:

-Cảnh 1 có những vật nào? -Cảnh 1 có những vật nào? -Yết kiêu là người như thế nào? -ChaYết kiêu là người như thế nào? -Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào?

-GV nhận xét

*Hoạt động 2:

+Mục tiêu:Dựa vào trích đoạn yết kiêu

-Cả lớp

- HS lặp lại.

-Về nhóm tự bình bầu.

-HS đọc.

-Lắng nghe và trả lời câu hỏi. -Người cha và Yết Kiêu. -Nhà vua và Yết Kiêu.

-Căm thù và quyết chí diệt giặc xâm lược.

-Yêu nước, tuổi già, cô đơn, bị tàn tật vẫn động viên con đi đánh giặc.

-Theo trình tự thời gian. -HS nhận xét và bổ sung.

và gợi ý SGK, Kể được chuyện theo thứ tự không gian.

+Cách tiến hành:Gọi HS đọc yêu cầu

bài tập 2 GVvà nhắc HS lưu ý.

-GV treo bảng phụ ghi tiêu đề 3 đoạn nêu câu hỏi cho HS trả lời.

+Câu chuyện yết Kiêu kể như gợi ý SGK là kể theo trình tự nào?

+Gọi 1 HS giỏi làm mẫu ( từ ngôn ngữ kịch sang lời kể ) .

-GV nhận xét dán phiếu ghi mẫu lên bảng.

Văn bản kịch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy 1 loại binh khí. -GV hỗ trợ và giúp đỡ những cặp còn lúng túng. -GV quan sát và bình chọn những cặp kể đúng yêu cầu. 4/-Tổng kết nhận xét- dặn dò: -Nhận xét

-Tuyên dương HS kể hay. -Liên hệ giáo dục HS.

-Chuẩn bị bài sau:” Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân “

-Lưu ý: Những câu đối thoại quan trọng có thể giữ nguyên văn, dưới lời dẫn trực tiếp, đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu 2 chấm.

-học sinh đọc nội dung bảng phụ. -HS trả lời câu hỏi.

+Theo trình tự không gian. +HS kể lại.

-HS chú ý và đọc mẫu. -Chuyển thành lời kể. C1:(có lời dẫn gián tiếp)

-Thấy Yết Kiêu xin đi đánh giặc, nhà vua rất mừng bảo chàng nhận 1 loại binh khí mà chàng ưa thích.

C2:(Có lời dẫn trực tiếp)

-Nhà vua rất hài lòng trước quyết tâm giết giặc của Yết Kiêu, bèn bảo:”Trẫm cho nhà ngươi nhận 1 loại binh khí”. -HS thực hành kể theo cặp.

-HS thi kể trước lớp.

KẾ HOẠCH BAØI HỌC

TUẦN: 9

TIẾT: 18 Bài: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I/-MỤC TIÊU:

-Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi. -Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích.

-Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra.

II/-CHUẨN BỊ:

-Bảng viết sẵn đề.

III/-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Giáo viên Học sinh 1/-Khởi động: Hát vui

2/-Kiểm tra bài cũ:

-Gọi HS kể lại câu chuyện Yết kiêu đã học.

3/-Bài mới:

a/-Giới thiệu: Ghi tựa bài

Chia nhóm phân vai trò

b/-Phát triển bài: *Hoạt động 1:

+Mục tiêu:Xác định được mục đích

(nd)trao đổi, vai trong trao đổi.

+Cách tiến hành:HS đọc thành tiếng

nội dung bài và tìm những từ ngữ quan trọng để gạch chân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm 1 môn năng khiếu( hoạ, nhạc, võ

thuật...).Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh(chị) đe anh(chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.

Hãy cùng bạn đóng vai em, anh, (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.

*Hoạt động 2:

+Mục tiêu:Lập được dàn ý(nd) của bài

trao đổi đạt mục đích.

-Cả lớp

- HS lặp lại.

-Về nhóm tự bình bầu.

+Cách tiến hành:Cho HS đọc GV

hướng dẫn HS xác định trọng tâm và trả lời câu hỏi.

-Nội dung trao đổi là gì? -Đối tượng trao đổi là ai? -Mục đích trao đổi là gì?

-Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?

*Hoạt động 3:

+Mục tiêu: -Biết đóng vai trao đổi tự

nhiên, tự tin, thân ái cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra.

+Cách tiến hành:Cho HS đóng vai.

-Giáo viên đến từng nhóm để giúp đỡ.

+Nội dung trao đổi có đúng đề tài

không?

+Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không?

+Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn HS có phù hợp với vai đóng không?Có giàu sức thuyết phục không?

4/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét –Tuyên dương.

-1 HS đọc và làm theo hướng dẫn của GV để trời câu hỏi.

-Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm 1 môn năng khiếu của em -Anh hoặc chị của em.

-Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em; giải đáp những khó khăn thắc mắc anh, chị đặt ra để anh chị ủng hộ cho em thực hiện nguyện vọng.

-Em và bạn trao đổi. bạn đóng vai anh hoặc chị của em.

-HS thảo luận nhóm.

-1 số cặp đóng vai trao đổi trước lớp. -Nhận xét theo tiêu chuẩn GV đưa ra: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾ HOẠCH BAØI HỌC

TUẦN:11

TIẾT: 21 Bài: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I/-MỤC TIÊU:

1-Xác định được đề tài trao đổi (nội dung), hình thức trao đổi.

2-Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra.

II/-CHUẨN BỊ:

-Bảng phụ viết sẵn tên 1 số nhân vật trong sách... -Đề bài viết ở bảng lớp (dùng vải che).

III/-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Giáo viên Học sinh 1/-Khởi động: Hát vui

2/-Kiểm tra bài cũ:

Mời 2 HS đóng vai trao đổi ý kiến với người thân vì nguyện vọng học thêm 1 môn năng khiếu (đề bài Tuần 9 )

-GV nhận xét ghi điểm.

3/-Bài mới:

a/-Giới thiệu: Ghi tựa bài

-GV nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy. Chia nhóm phân vai trò

b/-Phát triển bài: *Hoạt động 1:

+Mục tiêu:HS hiểu đề, cách thực hiện 1

cuộc trao đổi và xác định được hình thức trao đổi.

+Cách tiến hành:GV gợi ý để HS xác

định yêu cầu của đề bài.

-GV treo bảng phụ viết tên 1 số nhân vật trong truyện.

-Nhân vật những bài trong SGK

-Nhân vật trong sách truyện đọc lớp 4. -Gv yêu cầu HS đọc gợi ý 2: để xác định nội dung trao đổi.

-Hoàn cảnh sống của nhân vật.

-Cả lớp

-2 HS lên đóng vai.

- HS lặp lại.

-Về nhóm tự bình bầu.

-HS tìm hiểu đề

-HS đọc gợi ý 1 tìm đề tài trao đổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Nguyễn Hiền,Lê-ô-nac-đô Đa-vin-xi, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Ứng, Nguyễn Ngọc Kí...

+Niu-tơn,(cậu bé niu tơn), Ben (cha đẻ của điện thoại ), Trần Quang Thái (cô bé đạt 5 huy chương vàng)

-Nghị lực vượt khó.

-Sự thành đạt.

-GV gọi HS đọc gợi ý 3 xác định hình

thức trao đổi.

-Người nói chuyện với em là ai? -Em xưng hô như thế nào?

-Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện.

*Hoạt động 2:

+Mục tiêu: HS biết đóng vai trao đổi tự

nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra.

+Cách tiến hành:Yêu cầu HS chọn

bạn( đóng vai người thân) tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp.Thực hành trao đổi, lần lược đổi vai cho nhau.

-Nhận xét- tuyên dương.

-Cho HS viết bài trao đổi vào vở.

4/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét –Tuyên dương. -Liên hệ giáo dục HS. -Chuẩn bị bài sau:

-HS đọc gợi ý 2 và trả lời câu hỏi

-Từ 1 cậu bé mồ côi cha, theo mẹ quẩy gánh hàng rong vua tàu thuỷ

-Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ nghề có lúc mất trắng tay vẫn không nản chí. -Ông Bưởi đã chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với chủ tàu người Hoa, Pháp.

-HS đọc gợi ý- HS làm mẫu trả lời câu hỏi SGK.

+Là bố em.

+Em gọi bố xưng con.

+Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm vì bố rất khâm phục nhân vật trong truyện.

-Từng cặp HS trao đổi.

-Thi đóng vai trao đổi trước lớp. Nhận xét và bình chọn cặp đóng vai hay nhất.

KẾ HOẠCH BAØI HỌC

TUẦN: 11

TIẾT: 22 Bài: MỞ BAØI TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN I/-MỤC TIÊU:

-HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Bước đầu biết viết đoạn mở đầu 1 bài văn kể chuyện theo 2 cách: gián tiếp và trực tiếp.

II/-CHUẨN BỊ:

-Phiếu bài tập ghi bài tập 2, 3 và bảng nhóm.

III/-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Giáo viên Học sinh 1/-Khởi động: Hát vui

2/-Kiểm tra bài cũ:

-Gọi HS thực hành trao đổi với người thân về 1 người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.

3/-Bài mới:

a/-Giới thiệu: Ghi tựa bài

GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Chia nhóm phân vai trò

b/-Phát triển bài: *Hoạt động 1:

+Mục tiêu:HS biết được thế nào là mở

bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.

+Cách tiến hành:Yêu cầu HS đọc

truyện “Rùa và thỏ”, tìm đoạn mở bài trong truyện sau đó so sánh với mở bài ở bài tập 3.

-Đoạn mở bài “ trời mùa thu mát mẻ, trên bờ sông 1 con rùa đang cố sức tập chạy”. So sánh mở bài ở bài bài tập 3. Cách mở đầu sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác trước rồi mới dẫn vào câu chuyện tinh tế.

-Cả lớp

- HS lặp lại.

-Về nhóm tự bình bầu.

-HS đọc to yêu cầu .

-Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập. -Trình bày- chia sẻ.

-GV chốt ý: Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện, mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.

GV kết luận hoạt động 1.

*Hoạt động 2:

+Mục tiêu:HS phân biệt được cách mở

bài trực tiếp và gián tiếp.

+Cách tiến hành:Yêu cầu HS đọc 4

cách mở bài truyện” rùa và thỏ”.

Cách a:Mở bài trực tiếp kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện.

Cách b,c,d:mở bài gián tiếp(nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Hoạt động 3:

+Mục tiêu:HS xác định được cách mở

bài ở bài tập 2 và biết kể lại phần mở bài câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp.

+Cách tiến hành:Yêu cầu HS đọc

truyện “hai bàn tay”.sau đó kể lại mở bài theo cách mở bài gián tiếp.

Mở bài gián tiếp bằng lời người kể. -Bác Hồ là lãnh tụ của nhân dân Việt nam và là danh nhân thế giới. Sự nghiệp của Bác thật là vĩ đại. nhưng sự việc ấy bắt đầu bằng suy nghĩrất giản dị, 1 quyết định rất táo bạo từ thời thanh niên của Bác.câu chuyện là thế này.

4/-Tổng kết nhận xét- dặn dò: -HS lắng nghe. -HS đọc lại phần ghi nhớ. -HS đọc. -Thảo luận cặp -Hỏi đáp trước lớp -HS đọc truyện. -Thảo luận nhóm. -trình bày- chia sẻ.

Mở bài gián tiếp bằng lời Bác Lê. -Từ hai bàn tay, 1 người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả.Điều đó tôi rất thắm thía mỗi khi nhớ lại cuộc nói chuyện giữa tôi và Bác Hồ ngày chúng tôi ở Sài Gòn năm ấy.Câu chuyện thế này.

KẾ HOẠCH BAØI HỌC

TUẦN: 12

TIẾT: 23 Bài: KẾT BAØI TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN I/-MỤC TIÊU:

1-Biết được 2 cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài kgông mở rộng trong văn kể chuyện.

2- Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo 2 cách mở rộng.

II/-CHUẨN BỊ:

-Phiếu bài tập ghi bài tập 2, 3, 4 – Bảng nhóm.

III/-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Giáo viên Học sinh 1/-Khởi động: Hát vui

2/-Kiểm tra bài cũ:

-có mấy cách mở bài trong văn kể chuyện? Gọi HS đọc lại phần mở bài" Hai bàn tay” theo cách mở bài gián tiếp .

3/-Bài mới:

a/-Giới thiệu: Ghi tựa bài

GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.

Một phần của tài liệu Giáo án Tập làm văn lớp 4 trọn bộ_CKTKN_Bộ 2 (Trang 29)