Vẽ biểu đồ: hình tròn (dạng bán nguyệt, hình quạt: hai nửa hình tròn

Một phần của tài liệu Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết) (Trang 27)

úp vào nhau, mỗi năm một hình tròn).

(Nếu vẽ biểu đồ 4 nửa hình tròn bằng nhau thì cho 1,0 điểm, nếu vẽ biểu đồ 4 hình tròn chỉ cho 0,5 điểm. Các biểu đồ khác không cho điểm).

Yêu cầu: Vẽ bút mực, chính xác, tương đối đúng tỉ lệ bán kính, rõ ràng và sạch đẹp, ghi đủ các nội dung: số liệu, ghi chú, tên biểu đồ, năm.

(Nếu thiếu, sai mỗi lỗi trừ 0,25 điểm).

b. Nhận xét:

- Quy mô xuất, nhập khẩu nhóm nước phát triển luôn lớn hơn nhóm nước đang phát triển. Quy mô xuất nhập khẩu của cả hai nhóm nước năm 2004 đều lớn hơn năm 1990.

- Cơ cấu: Nhóm nước đang phát triển luôn xuất siêu (xuất khẩu luôn lớn hơn nhập khẩu). Nhóm nước phát triển luôn nhập siêu (nhập khẩu luôn lớn hơn xuất khẩu).

0,5 1,5 0,25 0,25 ---Hết--- ĐỀ SỐ 7: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNHLỚP 11 THPT NĂM HỌC 2013-2014 LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2013-2014 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Môn: ĐỊA LÍ - THPT

Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề

Ngày thi: 16/04/2014

(Đề thi gồm có 1 trang)

Câu 1. (2,0 điểm)

a) Chứng minh nhóm nước phát triển và đang phát triển có sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội ?

b) Đặc điểm cơ cấu dân số theo độ tuổi có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển?

Câu 2. (2,0 điểm)

a) Phân tích biểu hiện của xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới hiện nay? Tìm những dẫn chứng thể hiện Việt Nam đã và đang tham gia tích cực vào xu hướng toàn cầu hóa về kinh tế ?

b) Nêu tên gọi của các tổ chức sau: EU, ASEAN, MERCOSUR, NAFTA? Các tổ chức trên đều được hình thành trên cơ sở nào?

Câu 3. (3,0 điểm)

a) Nhận xét và giải thích sự thay đổi trong nền kinh tế Liên bang Nga thời kỳ trước năm 2000 và từ năm 2000 đến nay ?

b) Vì sao các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản lại phân bố chủ yếu ở vùng duyên hải ven Thái Bình Dương?

Câu 4. (3,0 điểm)

Cho bảng số liệu: Giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1986 - 2012 ( Đơn vị : tỉ USD )

Năm 1986 1990 1995 1999 2006 2012

Xuất khẩu 30,94 62,09 148,78 194,94 960,0 1897,0 Nhập khẩu 42,90 53,34 132,08 165,72 810,0 1664,0

a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc trong giai đoạn 1986 - 2012 .

b) Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, nhận xét về tình hình phát triển ngành ngoại thương của Trung Quốc trong giai đoạn 1986 - 2012.

---HẾT---

* Thí sinh không được sử dụng tài liệu. * Giám thị không giải thích gì thêm.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VĨNH PHÚC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNHLỚP 11 THPT NĂM HỌC 2013-2014 LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2013-2014

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Môn: ĐỊA LÍ - THPT

HƯỚNG DẪN CHẤM

(Gồm 03 trang)

Câu Ý Nội dung Điểm

12,0đ 2,0đ

a) Chứng minh nhóm nước phát triển và đang phát triển có sựtương phản về trình độ phát triển KT-XH? tương phản về trình độ phát triển KT-XH?

1,0đ Chứng minh cụ thể qua các tiêu chí:

- GDP/người - Cơ cấu GDP - HDI

- Tuổi thọ trung bình

Nếu chứng minh được các chỉ tiêu khác đúng mà chưa đủ các ý trên thì thưởng 0,25đ

0,25 0,25 0,25 0,25

b) Đặc điểm cơ cấu dân số theo độ tuổi có ảnh hưởng như thế nàođến sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển? đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển?

1.0đ

- Các nước phát triển có cơ cấu dân số già (diễn giải) - Ảnh hưởng đến sự phát triển KT- XH:

+ Thuận lợi: trẻ em ít thuận lơị cho việc giáo dục, chăm sóc trẻ em; chất lượng cuộc sống nâng cao.

+ Khó khăn: thiếu lao động trong tương lai, phải hỗ trợ và chăm sóc người già, nguy cơ giảm dân sô.

0,25 0,25 0,5

22,0đ 2,0đ

a) Phân tích biểu hiện của xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế thếgiới hiện nay? Tìm những dẫn chứng thể hiện Việt Nam đã và giới hiện nay? Tìm những dẫn chứng thể hiện Việt Nam đã và đang tham gia tích cực vào xu hướng toàn cầu hóa về kinh tế ?

1.0đ * Biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế:

- Thương mại quốc tế phát triển nhanh. - Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh. - Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.

- Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.

0,5

* Dẫn chứngViệt Nam đã tham gia vào toàn cầu hóa:

- Gia nhập WTO

- Thu hút đầu tư nước ngoài

- Hoạt động và vai trò của WB, IMF

- Có mặt của các công ty xuyên quốc gia (d/c) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0,5

b) Nêu tên gọi của các tổ chức sau: EU, ASEAN, MERCOSUR,NAFTA? Các tổ chức trên đều được hình thành trên cơ sở nào? NAFTA? Các tổ chức trên đều được hình thành trên cơ sở nào?

1,0đ * Tên gọi chính xác của các tổ chức:

- EU: Liên minh châu Âu

- ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á - MERCOSUR: Thị trường chung Nam Mĩ

Câu Ý Nội dung Điểm

- NAFTA: Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mĩ

* Cơ sở hình thành:

- Sự phát triển không đồng đều và sức ép cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới

- Những quốc gia có những nét tương đồng về địa lí, kinh tế, văn hoá, xã hội, có chung mục tiêu phát triển đã liên kết lại với nhau.

0,25 0,25

33,0đ 3,0đ

a) Nhận xét và giải thích sự thay đổi trong nền kinh tế Liên bangNga thời kỳ trước năm 2000 và từ năm 2000 đến nay Nga thời kỳ trước năm 2000 và từ năm 2000 đến nay

2,0đ * Trước năm 2000: Nền kinh tế rơi vào khủng hoảng

- Tốc độ tăng trưởng GDP âm, nền kinh tế chỉ chú trọng vào các ngành công nghiệp nặng.

- Đời sống nhân dân giảm sút, lạm phát cao, nợ nước ngoài…

0,5đ

* Sau năm 2000: Nền kinh tế vượt qua khủng hoảng, dần ổn định - Tăng trưởng kinh tế cao, chú trọng phát triển công nghiệp và dịch vụ, Thu nhập bình quân đầu người, giá trị xuất nhập khẩu tăng cao. - Thanh toán xong các khoản nợ, dự trữ ngoại tệ thứ 4 thế giới, Khôi phục lại vị trí cường quốc, vị thế ngày càng nâng cao trên trường quốc tế.

0,75đ

* Nguyên nhân: Từ năm 2000 đến nay, kinh tế Liên bang Nga khôi phục và phát triển tương đối nhanh do:

- Chính phủ đưa ra chiến lược kinh tế mới, năng động, tích cực, tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường, mở rộng quan hệ ngoại giao với thế giới, coi trọng châu Á.

- Đầu tư vốn phát triển các ngành công nghiệp hiện đại…

- Khác: Tài nguyên thiên nhiên giàu có, lao động có trình độ cao...

0,75

b) Vì sao các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản lại phân bố chủyếu ở vùng duyên hải ven Thái Bình Dương? yếu ở vùng duyên hải ven Thái Bình Dương?

1,0 đ

- Vùng biển ven Thái Bình Dương có đường bờ biển khúc khuỷu, nhiều vịnh kín thuận tiện cho xây dựng các hải cảng.Đồng thời đây cũng là vùng tập trung đông dân cư, lao động, các cơ sở phát triển kinh tế của Nhật,.... tạo tiền đề cho việc hình thành các trung tâm công nghiệp

- Nhật Bản nghèo tài nguyên để phát triển công nghiệp nên nguyên –nhiên- vật liệu phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu nên các trung tâm công nghiệp phải phân bố ở vùng ven biển để thuận tiện cho việc nhập khẩu.

- Hàng công nghiệp của Nhật được bán ra thị trường thế giới nhiều nên cũng phải đặt các trung tâm công nghiệp ở gần biển để tiết kiệm chi phí sản xuất; vận chuyển; hạ giá thành…

- Nguyên nhân khác: Hạn chế được ô nhiễm môi trường vùng nội địa, Mặt khác, vùng biển này thông ngay ra vùng biển quốc tế nên thuận tiện cho việc đi lại của Nhật Bản… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0,25

0,25

0,25 0,25

Câu Ý Nội dung Điểm

43,0đ 3,0đ

a) Vẽ biểu đồ cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Trung Quốc 1,5

* Xử lý số liệu : Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc (đơn vị : %)

Năm 1986 1990 1995 1999 2006 2012

Xuất khẩu 41,9 53,8 53,0 54,1 54,2 53,3 Nhập khẩu 58,1 46,2 47,0 45,9 45,8 46,7

* Vẽ biểu đồ : Biểu đồ miền, đúng, đẹp, chính xác khoảng cách

năm, ghi đủ các chỉ số, chú giải, tên biểu đồ … Các loại biểu đồ khác, không cho điểm.

0,5

1.0

b) Nhận xét về tình hình phát triển ngành ngoại thương của TQ: 1,5

Từ 1986 - 2012 : Ngoại thương Trung Quốc phát triển mạnh

Một phần của tài liệu Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết) (Trang 27)