0
Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Dạy bài mới: Giới thiệu bà

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1 CẢ NĂM_TÍCH HỢP KNS_BỘ 1 (Trang 64 -64 )

D. Nhận xét dặn dị:

2. Dạy bài mới: Giới thiệu bà

Giới thiệu bài

- Gv đọc câu đố - Hs nghe và trả lời. Con gì mào đỏ

Lơng mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy (Là con gì)

Nĩi: Đúng rồi đĩ các em, vậy con gà cĩ những bộ phận nào, cĩ đặc điểm và lợi ích ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài Con gà.

- Ghi tựa bài: Con gà.

* Họat động 1: Thảo luận nhĩm đơi. + Mục tiêu: HS biết các bộ phận bên ngồi của con gà.

HS biết phân biệt gà trống, gà mái, gà con.

- Cho Hs mở SGK, tr.54

. Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi tranh 1, 2 tr.54:

Hãy chỉ và nĩi tên các bộ phận bên ngồi của con gà, chỉ và nĩi đâu là gà

- Đầu, mình, đuơi và vây

- Cĩ nhiều chất đạm…

- Nghe và trả lời.

- Con gà

- Thảo luận nhĩm đơi

mái, gà trống, gà con. Tại sao em biết? (theo dõi và giúp đỡ hoạt động của HS) thời gian 3’.

- Gv dán tr.1 (gà trống).

. Em nào hãy lên chỉ và nĩi tên các bộ phận bên ngồi của con gà.

(Gv cĩ thể đặt câu hỏi gợi mở). * Chốt: (vừa chỉ tranh vừa nĩi)

Các bộ phận bên ngồi của con gà là: đầu, cổ, mình, 2 cánh, 2 chân; tồn thân gà cĩ lơng che phủ, đầu gà nhỏ cĩ mào, mỏ gà nhọn và cứng để mổ thứcăn; 2 chân gà cĩ ngĩn và mĩng sắc giúp gà di chuyển và đào bới; 2 cánh gà cĩ lơng dài giúp gà bay được nhưng khơng bay cao và xa như chim.

- Dán tiếp tranh 2, tranh 3 (gà mái)

. Em nào hãy lên chỉ và nĩi: Con nào là gà trống, con nào là gà mái.

Tại sao em biết? => Gv nhận xét.

. Các em đã phân biệt được hình dạng bên ngồi của gà trống, gà mái (dán tiếp tranh gà con).

Cơ đố các em đây là con gì? . Tại sao em biết?

=> GV nhận xét: Gà con nhỏ, nở từ trứng, mào cĩ nhưng rất nhỏ, nĩ cĩ bộ lơng tơ ĩng mượt.

- Vậy 3 con gà này con nào gáy được? . Thế nĩ gáy ra sao?

. Cho HS làm tiếng kêu con gà mái và gà con

. Gv nĩi: Con gà mái khơng biết gáy nhưng cá biệt cĩ 1 vài con nĩ gáy được nhưng thơng thường thì nĩ khơng biết gáy.

- Các em đã tìm được sự khác nhau của 3 con gà: trống, mái, con.

Vậy chúng cịn cĩ những đặc điểm gì giống nhau?

* Chốt điểm giống và khác nhau của

- Đại diện nhĩm lên bảng chỉ và nĩi (các em khác nghe bổ sung)

- 1 HS lên bảng chỉ và nĩi (các em khác nghe bổ sung)

- Gà con

- Gà trống gáy được

- Làm tiếng gà trống gáy

- Làm tiếng kêu gà mái và gà con

3’ 10’

gà trống, mái và gà con

Nghỉ giữa tiết

Họat động 2: Thảo luận nhĩm bàn. Mục tiêu: Nêu ích lợi của việc nuơi gà.. Ăn thịt gà và trứng gà cĩ lợi cho sức khoẻ.

- Hs cĩ ý thức chăm sĩc gà (nếu nhà em nuơi gà).

- Các em quan sát và thảo luận nhĩm bàn tranh 3, 4, 5, xem tranh vẽ gì? Người ta nuơi gà để làm gì? Trong thời gian 2’.

- GV lần lượt dán tranh 3,4 : . Tranh vẽ gì?

- Chốt: Gà nuơi nhiều, nhốt chuồng trại lớn lớn như thế này gọi là gà nuơi cơng nghiệp. Gà nuơi thả ngồi vườn gọi là gà thả vườn

. Thường người ta cho gà ăn gì?

. Theo em người ta nuơi gà để làm gì? * Chốt: Người ta nuơi gà để bán, ăn thịt, lấy trứng,...

. Ăn thịt gà và trứng gà cung cấp cho ta gì?

Nĩi: Ăn thịt gà và trứng gà phải là gà khoẻ mạnh, khơng ăn gà bệnh, gà chết. Các em biết tại sao khơng?

* Chốt: ý thức phịng chống dịch cúm AH5N1

- Nuơi gà: Phải tiêm chích ngừa đầy đủ. - Nếu gà bệnh phải báo ngay cho cơ quan thú ý xử lý.

. Nếu nhà mình cĩ nuơi gà mình phải biết làm gì?

Chốt: cách chăm sĩc và vệ sinh chuồng trại

3. Củng cố– dặn dị:

- Trị chơi bắt chước tiếng kêu của gà trống, gà mái, gà con. => Nhận xét. - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị trước bài Con mèo.

- Thảo luận nhĩm bàn

- Đại diện nhĩm nêu nội dung tranh

- Cho ăn lúa, thức ăn

- Để bán, ...

- Trả lời cá nhân

- Cá nhân trả lời

*Rút kinh nghiệm:

Tuần 27 Ngày dạy : 16/3/2010

CON MÈO

I. MỤC TIÊU:

- Chỉ được các bộ phận bên ngồi của con mèo trên hình vẽ hay vật thật. - Nêu ích lợi của việc nuơi mèo.

- Hs cĩ ý thức chăm sĩc mèo (nếu nhà em nuơi mèo).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các tranh con mèo SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 3’ 1’ 13’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Con gà.

- Con gà cĩ những bộ phận nào bên ngồi?

- Nguời ta nuơi gà để làm gì? - Nhận xét kiểm tra.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài: Con mèo. Ghi tựa

* Họat động 1: Quan sát con mèo.

+ Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời dựa trên việc quan sát con mèo.

Biết các bộ phận bên ngồi của con mèo. - Hướng Hs quan sát tranh con mèo. + Chia lớp làm 4 nhĩm thảo luận tranh SGK:

. Mơ tả màu lơng, kể tên các bộ phận bên ngồi của con mèo; mèo di chuyển bằng gì?

+ Gọi đại diện nhĩm lên trình bày.

+ Quan sát bạn trình bày, em cĩ nhận xét

- Hát.

- Đầu, cổ, mình, hai cánh và 2 chân.

- Để ăn thịt và lấy trứng..

- Từng nhĩm quan sát và thảo luận theo yêu cầu của GV (3’).

- HS từng nhĩm trình bày kết quả thảo luận.

- Nhĩm khác nhận xét bổ sung. - Lơng mèo cĩ nhiều màu sắc khác

3’ 10’

gì về lơng con mèo?

+ Tịan thân mèo phủ bởi 1 lớp lơng như thế nào?

* Gv kết luận: Lơng mèo cĩ nhiều màu sắc: vàng, mướp ... Tịan thân mèo phủ bởi lớp lơng mịn. Mèo cĩ đầu, mình, đuơi và bốn chân.

+ Hỏi lại các bộ phận của mèo? + Đuơi của mèo như thế nào? + Mèo di chuyển bằng gì? + Bước đi mèo như thế nào? - Gv tĩm lại các ý trên. - Hỏi: Mèo cĩ tài gì? b/ Họat động nối tiếp: - Chuyển ý.

- GV đính tranh đầu mèo. + Đây là bộ phận đầu mèo.

+Các em quan sát đầu mèo gồm cĩ những cơ quan nào?

+ Mắt mèo như thế nào?

Mắt mèo to, trịn và sáng, con ngươi dãn mở to trong bĩng tối (nhìn rõ con mồi) thu nhỏ lại vào ban ngày khi cĩ nắng. + Mũi và tai mèo để làm gì?

Mũi và tai mèo rất thính giúp mèo đánh hơi và nghe được trong khỏang cách xa. Ria mèo dài. Răng rất sắc để xé thức ăn.

Thư giãn.

Họat động 2: Thảo luận cả lớp

Mục tiêu: Ích lợi của việc nuơi mèo. Biết mơ tả hoạt động săn bắt mồi của mèo.

- Cho HS quan sát các hình tr.57, SGK . Hình nào mơ tả con mèo ở tư thế săn mồi? Hình nào cho thấy kết quả săn mồi của mèo?

- Gọi HS tả lại hình dáng của mèo lúc săn mồi.

*HS khá giỏi nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: mắt tinh; tai mũi thính; răng sắc; mĩng vuốt nhọn;

nhau.

- ... Lớp lơng mịn.

- 2 Hs trả lời. - Đuơi mèo dài. - Bằng 4 chân.

- Bước đi nhẹ nhàng. - Bắt chuột và leo trèo. - HS quan sát.

- 2 HS chỉ bảng trình bày: mắt, mũi, tai. mồm và ria.

- Trịn và sáng.

- Mũi để ngửi. - Tai để nghe.

- Hoạt động cá nhân

- H1: kết quả săn mồi. - H2: tư thế đang săn mồi.

- Mắt mở to, thu hình lại nhìn rất dữ

4’

chân cĩ đệm thịt đi rất êm.

- Em cĩ nên trêu chọc làm mèo tức giận khơng? Vì sao?

- Người ta nuơi mèo để làm gì?

- Em nuơi mèo cho nĩ ăn gì và chăm sĩc như thế nào?

* Gv kết luận: Người ta nuơi mèo để bắt chuột và làm cảnh. Giảng thêm.

4. Củng cố– dặn dị:

- Nêu các bộ phận bên ngồi của mèo. - Mèo di chuyển bằng gì?

- Người ta nuơi mèo để làm gì? - Giáo dục HS.

* Trị chơi: Đính chữ vào các bộ phận của mèo.

- Chuẩn bị trước bài Con muỗi.

- Trả lời cá nhân

- Nuơi mèo để bắt chuột. - Trả lời.

- 7 em: 7 thẻ chữ đính vào các bộ phận của mèo.

*Rút kinh nghiệm:

Tuần 28 Ngày dạy :23/3/2010

CON MUỖI

I. MỤC TIÊU:

- Nêu một số tác hại của muỗi

- Chỉ được các bộ phận bên ngồi của con muỗi trên hình vẽ

- HS cĩ ý thức tham gia diệt trừ muỗi và thực hiện các biện pháp phịng tránh muỗi đốt.

-GDKNS: KN tìm kiếm và xử lí thơng tin về con muổi.

+KN tự bảo vệ: tìm kiếm các lựa chọn và xác định cácjh phịng tránh muỗi đốt thích hợp.

+KN làm chũ bản thân: đảm nhận trách nhiệm bảo vệ bản thân và tuyên truyền với gia đình cách phịng tránh muỗi đốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình trong bài 28, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

3’ 1. Kiểm tra bài cũ: Con mèo. - Giờ trước học bài gì?

1’ 10’

10’

- Hãy kể các bộ phận bên ngồi của con mèo?

- Nêu ích lợi của việc nuơi mèo. - Nhận xét, đánh giá.

2. Dạy bài mới:

Giới thiệu bài: Con muỗi. Ghi tựa

a* Họat động 1: Quan sát con muỗi. + Mục tiêu: Hs biết nĩi được tên các bộ phận bên ngồi của con muỗi.

- GV nêu yêu cầu: Quan sát tranh con muỗi, chỉ và nĩi tên các bộ phận bên ngồi của con muỗi.

+ Gv bao quát lớp, giúp đỡ hs.

- Treo tranh con muỗi gọi 1 số Hs trả lời. + Hỏi thêm: muỗi to hay nhỏ?

+ Con muỗi dùng vịi để làm gì? + Con muỗi di chuyển như thế nào? * Kết luận: Muỗi là lồi sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Nĩ cĩ đầu, mình, chân và cánh. Nĩ bay bằng cánh, đậu bằng chân. Muỗi dùng vịi để hút máu người và động vật để sống. Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu.

b/ Họat động 2: Làm việc với phiếu bài tập.

Mục tiêu: Biết được nơi sống, tác hại do muỗi đốt và 1 số cách diệt muỗi.

- Gv chia 3 nhĩm, mỗi nhĩm khỏang 8 – 10 Hs.

Đặt tên nhĩm, phát phiếu thảo luận (3’). * Câu 1:

Muỗi thường sống ở:

Các bụi rậm 

Cống rãnh 

Nơi khơ ráo, sạch sẽ 

Nơi tăm tối 

Câu 2:

Các tác hại do bị muỗi đốt là: Mất máu, ngứa và đau 

Bị bệnh sốt rét 

Bị bệnh tiêu chảy 

- Đầu, mình, đuơi và 4 chân.

- Thảo luận nhĩm đơi và chỉ tên các bộ phận bên ngồi của con muỗi (3’).

- Hs trả lời nội dung vừa thảo luận. - Hs trả lời.

- Thảo luận nhĩm đơi.

Điền dấu (x) vào ơ trống các em chọn.

Câu 1: Nhĩm 1. Câu 2: Nhĩm 2. Câu 3: Nhĩm 3.

8’

3’

Bệnh sốt xuất huyết và nhiều bệnh truyền nhiễm khác 

Câu 3:

Người ta diệt muỗi bằng cách: Làm vệ sinh nơi ở 

Phun thuốc trừ sâu 

Khơi thơng cống rãnh 

Phun thuốc diệt muỗi 

- Gv đọc kết quả đúng từng câu. - Tổng kết điểm từng nhĩm. Tuyên dương nhĩm làm việc tốt. - Kết luận: Hỏi:

. Muỗi thường sống ở đâu? . Nêu tác hại do muỗi đốt?

. Người ta diệt muỗi bằng cách nào? - Gv tĩm ý đúng.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1 CẢ NĂM_TÍCH HỢP KNS_BỘ 1 (Trang 64 -64 )

×