0
Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Tiền gửi không kỳ hạn bằng ngoại tệ tại TCTD nớc ngoà

Một phần của tài liệu CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Ở VIETINBANK HOÀN KIẾM (Trang 36 -38 )

ngoại tệ tại TCTD nớc ngoài 5. Mua trái phiếu kho bạc 6. Tiền mặt , ngân phiếu , ngoại tệ , vàng . - Tiền mặt - Ngân phiếu - Ngoại tệ - Vàng 7. TSCĐ - Vật liệu -TSCĐ 1.956.000 - Trừ : hao mòn TSCĐ 67.500 8. Các khoản phải thu

9. Sử dụng vốn vào mục đíchkhác khác 10. Lỗ cha phân bổ 480.000 500.000 2.238.580 975.680 589.500 245.600 427.800 1.888.500 1.473.000 Tổng cộng ( Cân số ) 22.404.200 Tổng cộng ( Cân số ) 22.404.200

5.3 Quan hệ giữa hạch toán phân tích và hạch toán tổng hợp

Hạch toán phân tích và hạch toán tổng hợp trong Ngân hàng thơng mại gắn bó chặt chẽ với nhau và bổ sung cho nhau nhằm hoàn thành các chức năng nhiệm vụ của kế toán. Quan hệ đó đợc thể hiện :

- Cả hai loại hạch toán đều có nguồn gốc từ thông tin nghiệp vụ kinh tế ban đầu phản ánh ở chứng từ kế toán ngân hàng .

- Hạch toán phân tích là tiền đề, là cơ sở của hạch toán tổng hợp, hạch toán tổng hợp là mục tiêu đáp ứng của hạch toán phân tích đồng thời là nơi chứa đựng thông tin tổng hợp có tác dụng kiểm tra, hớng dẫn hạch toán phân tích.

Mối quan hệ giữa hạch toán phân tích và hạch toán tổng hợp trong Ngân hàng th- ơng mại có thể mô tả theo sơ đồ sau :

Nhật ký chứng từ

Chứng từ kế toán

Sổ hạchtoán phân tích

Bảng kết hợp TK ngày

Sổ cái

Bảng cân đối TK ngày

Bảng kết hợp TK tháng

Bảng cân đối TK tháng

Bảng kết hợp TK năm

Bảng cân đối TK năm

Bảng tổng kết tài sản ( quý , năm )

Ghi chú :

Ghi chép hàng ngày Ghi chép hàng tháng Ghi chép hàng năm Đối chiếu hàng ngày Đối chiếu hàng tháng Đối chiếu hàng năm

Nội dung đối chiếu là so sánh sự khớp đúng doanh số, số d của cùng một chỉ tiêu trên các phơng tiện hạch toán tổng hợp khác nhau, sự khớp đúng của tổng doanh số,

tổng số d của các bảng cân đối khác nhau sau khi từng bảng này đã tự cân đối 2 vế Nợ - Có và sự khớp đúng số liệu theo lôgic số học ( đối với tài khoản ngoại bảng :

số còn lại cuối kỳ = số còn lại đầu kỳ + số nhập trong kỳ - số xuất trong kỳ

Một phần của tài liệu CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Ở VIETINBANK HOÀN KIẾM (Trang 36 -38 )

×