Nguyên nhân của cách ạn chế phát triển nguồn nhân lự c

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thủy sản Miền Trung (full) (Trang 70)

4. Phương pháp nghiên cứu

2.3.2.Nguyên nhân của cách ạn chế phát triển nguồn nhân lự c

- Th nht, Nhn thc ca lãnh đạo Công ty v vn đề phát trin ngun nhân lc vn còn hn chế, chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của bộ phận làm công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực. Vì vậy, Công ty vẫn chưa có

một bộ máy quản lý phát triển nguồn nhân lực thật sự. Những người làm công tác nhân sự chủ yếu là giải quyết các chế độ bảo hiểm, các thủ tục hành chính và các công tác chuẩn bị cho khâu tuyển dụng.

- Th hai, Thiếu chiến lược phát trin ngun nhân lc. Hiện tại, Công ty chưa xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực hoàn chỉnh, chủ yếu căn cứ dựa trên kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh nên phần lớn chỉ mới chú trọng vào tăng số lượng lao động đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh trước mắt mà không có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho dài hạn. Chính điều này đã làm cho công tác phát triển nguồn nhân lực tại Công ty còn mang tính bộc phát, chưa có kế hoạch cụ thể, rõ ràng.

- Th ba, Công tác đào to, bi dưỡng kiến thc cho ngun nhân lc chưa được quan tâm đúng mc. Việc thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực còn rất sơ sài, thiếu bài bản. Có nhiều hoạt động, công đoạn quan trọng trong quy trình đào tạo bị bỏ sót. Sau khi đào tạo chưa tổ chức

đánh giá kết quảđạt được sau đào tạo. Chính điều này làm giảm hiệu quả của công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực một cách đáng kể.

- Th tư, Công tác tin lương ca công ty chưa tht s tt, chính sách tr lương chưa rõ ràng. Tiền lương của các bộ phận mang tính chất cào bằng, do đó chưa thu hút được nhiều nhân viên có năng lực giỏi, trình độ cao. Hơn nữa một số nhân viên có năng lực làm việc cho công ty sau một thời gian cũng muốn chuyển sang công ty khác vì mức lương quá thấp không như

mong đợi của họ.

Trong thời gian qua, công ty cũng chưa tạo môi trường làm việc hiệu quả

cho NNL. Do vậy, trong thời gian đến, để nâng cao động lực thúc đẩy NNL

làm việc hiệu quả, công ty cần chú ý đến việc hoàn thiện hệ thống phân phối tiền lương, thưởng. Chú ý đến công tác phân tích công việc và tạo môi trường làm việc hiệu quả cho người lao động.

CHƯƠNG 3

HOÀN THIN CÔNG TÁC PHÁT TRIN NGUN NHÂN LC TI CÔNG TY C PHN XUT NHP KHU THY SNMIN TRUNG 3.1. CÁC CĂN CỨĐỂ XÂY DNG GII PHÁP

3.1.1. D báo s thay đổi ca các yếu t môi trường bên ngoài

V môi trường kinh tế.

Những năm qua, tình hình thế giới có nhiều diễn biến rất phức tạp, xung

đột và thiên tai xảy ra ở nhiều nơi, kinh tế thế giới phục hồi chậm hơn dự báo, cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu lần này được đánh giá là trầm trọng nhất kể từ trước đến nay. Nhiều nước công nghiệp phát triển

đã điều chỉnh mạnh chính sách để bảo hộ sản xuất trong nước.... Thực trạng trên tác động bất lợi đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta. [17]

Trong nước, kinh tế tăng trưởng chậm, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Chính vì vậy Chính phủ cũng đã có nhiều gói kích cầu, kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh tuy nhiên khả năng tiếp cận nguồn vốn đối với các doanh nghiệp là rất thấp.

Nhìn chung, trong vài năm tới tình hình kinh tế trong nước sẽ còn nhiều biến động do phải chịu ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới khiến cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc tìm đầu ra cho sản phẩm xuất khẩu cũng như khả năng tiếp cận được nguồn vốn để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.

Môi trường lut pháp

Thách thức đối với các doanh nghiệp sản xuất thủy sản ở Việt Nam là phải vượt qua rào cản thương mại ở thị trường xuất khẩu, đặc biệt là các vụ

trọng điểm lại liên tiếp xảy ra các vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp

giá là một điều đáng ngại, khiến cho các doanh nghiệp gặp nhều trở ngại trong việc sản xuất - xuất khẩu của mình.

Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng của sản phẩm, thị trường Nhật cũng thường xuyên nâng cao các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm, cũng như tăng thêm các chất cấm vi sinh, kháng sinh để nâng thêm rào cản khi nhập vào thị

trường khó tính này, điều này sẽ gay khó khăn hơn đến các công ty xuất khẩu thủy sản.

V th trường lao động:

Do đặc điểm của ngành thủy sản nên việc duy trì lực lượng lao động cũng như đảm bảo chất lượng đội ngũ nhân viên là việc làm rất khó. Đối với lực lượng lao động gián tiếp công ty luôn gặp khó khăn trong việc thu hút nhân tài về làm việc, do mức lương cũng như chế độ đãi ngộ của công ty không tốt bằng các doanh nghiệp đang hoạt động trong khu vực.

Thành phần lao động trực tiếp luôn có sự biến đổi liên tục, người lao

động có xu hướng tìm đến doanh nghiệp có mức lương cao hơn để làm việc bất chấp điều kiện làm việc hay các chế độđãi ngộở các công ty.

Bên cạnh đó, do đặc tính mùa vụ của ngành thủy sản nên cần một số

lượng lớn lao động mùa vụ ở những thời điểm chính vụ, chủ yếu từ tháng 4- tháng 10, nên việc tuyển dụng cũng như đào tạo người mới luôn gặp nhiều khó khăn do việc hay luân chuyển chổ làm của lao động mùa vụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.2 D báo s thay đổi ca các yếu t môi trường bên trong

a. Định hướng phát triển

Trong khuôn khổ "Hội nghị Chiến lược phát triển Thủy sản Việt Nam

đến năm 2020 và triển khai Đề án tái cơ cấu ngành thủy sản" do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức nhằm nêu định hướng phát triển ngành thủy sản đến năm 2020.

Theo mục tiêu chiến lược, đến năm 2020 ngành thủy sản sẽ phát triển thành một ngành sản xuất hàng hóa, có thương hiệu uy tín, có khả năng cạnh tranh cao trong hội nhập kinh tế quốc tế, trên cơ sở phát huy lợi thế của một ngành sản xuất - khai thác tài nguyên tái tạo. Đồng thời, phát triển thủy sản theo hướng chất lượng và bền vững [18].

Cùng với sự phát triển và định hướng của ngành thủy sản của Nhà nước, Công ty xác định trọng tâm hoạt động của Công ty là chế biến - xuất khẩu thủy sản, muốn làm được điều này Công ty cần phải đầu tư cho sản xuất, tinh

gọn bộ máy, cơ cấu lại ở từng lĩnh vực kinh doanh nhằm khai thác có hiệu

quả tài sản của Công ty, chiến lược kinh doanh của công ty:

- Lấy hoạt động sản xuất – xuất khẩu thủy sản làm hoạt động chủ lực trong giai đoạn mới.

- Tăng cường tính hiệu quả trong kinh doanh, cắt giảm các hoạt động

đầu tư, nhập khẩu vật tư không mang lại hiệu quả kinh doanh. - Đẩy doanh thu xuất khẩu thủy sản tăng 20% /năm.

- Tiếp tục đầu tư, trang bị các thiết bị công nghệ hiện đại, để có thể sản xuất những mặt hàng có giá trị cao.

- Khai thác những thị trường mới.

b. Kế hoạch kinh doanh của Công ty CP XNK TS Miền Trung.

Để thực hiện được kế hoạch đề ra Công ty phải đẩy mạnh tìm kiếm và khai thác những thị trường mới, việc phát triển chủ yếu một thị trường như

hiện nay sẽ mang lại nhiều trở ngại cho hoạt động sản xuât king doanh của Công ty, rủi ro ngày càng tăng do sự bất ổn kinh tế và chính trị vì vậy việc tập trung phân bố tỉ lệ khách hàng, thị trường là một việc cần làm.

40 30 20 10 Market Hình 3.1. Th trường xut khu

Ngun : Định hướng phát trin Công ty

Thị trường Nhật vẫn là thị trường chủ lực của Công ty hướng tới, tuy nhiên cũng cần chú trọng đến sự phát triển của thị trường Mỹ và Châu Âu. Trong những năm tới Công ty tập trung khai thác mở rộng hai thị trường rộng lớn này, dự kiến trong những năm tới tỷ trọng của thị trường Châu Âu sẽ đạt

được 30%, tỷ trọng thị trường Mỹ sẽ đạt 20% còn lại thị trường Nhật chiếm 40% kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Điều này sẽ đặt ra rất nhiều thách thức cho công ty, bởi lẽ thị trường Châu Âu và Mỹ không chỉ có những rào cản về kỹ thuật cũng như chất lượng sản phẩm mà còn có nhiều rào cản về

pháp lý, đặc biệt là thuế chống bán phá giá đối với các mặt hàng thủy sản ở

Việt Nam.

Trong chiến lược mà công ty đề ra, hiệu quả trong sản xuất cũng là vấn

đề đáng được quan tâm, để nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như hiệu quả

trong kinh doanh thì Công ty cũng cần đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Chế biến những mặt hàng chất lượng cao như Nobashi, Shushi, xiên que, tẩm bột… Đây được coi là những mặt hàng chủ lực để khai thác vào những thị trường tiềm năng như Châu Âu và Mỹ.

25% 35% 45% 55% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2015 2016 2017 2018 SP Thường SP STGT Hình 3.2. Cơ cu mt hàng xut khu

Nguồn : Định hướng phát trin Công ty

Có thể thấy, Công ty sẽđặc biệt chú trọng để phát triển những mặt hàng chất lượng cao, vì đây là những mặt hàng mang lại lợi nhuận lớn và được rất nhiều thị trường đón nhận, tuy nhiên để làm được như vậy là một nổ lực rất lớn của toàn thể người lao động trong công ty, do những tiêu chuẩn kỹ thuật cao và những yếu tố về VSATTP luôn luôn được đặt lên hàng đầu.

c) Kế hoạch nguồn nhân lực của Công ty thời gian tới

Căn cứ vào chiến lược kinh doanh của Công ty trong thời gian đến. Kế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoạch nguồn nhân lực của Công ty là nâng cao chất lượng người lao động, kịp thời đáp ứng sự thay đổi và yêu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh:

- Xây dựng đội ngũ CBNV có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt, có tác

phong làm việc chuyên nghiệp. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên cơ

sở yêu cầu về nâng cao năng suất lao động.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý cấp trung trở lên để đáp ứng được yêu cầu mở rộng qui mô của Công ty. Đào tạo và tuyển dụng lao động đáp

- Nâng cao năng lực của nguồn nhân lực bằng cách năng cao kiến thức chuyên môn cho nhân viên, năng cao kỹ năng mềm như Anh văn, vi tính cũng như kỹ năng giao tiếp. Tăng cường hiểu biết của người lao động về các quy

định vệ sinh an toàn thực phẩm, cũng như những kiến thức về SSOP, HACCP, ISO.

- Lao động trực tiếp có tay nghề vững vàng, có khả năng nắm bắt nhanh sử dụng tốt và thành thạo các máy móc, nắm rõ và thực hiện đúng các quy định pháp luật, an toàn lao động.

Muốn được như vậy thì cần phải nâng cao kiến thức cũng như kỹ năng của người lao động trong thời gian tới. Dựa vào những phân tích về năng lực của người lao động ở phần 2 và định hường phát triển của Công ty trong thời gian tới thì các kiến thức cần có của người lao động trong thời gian tới được thể hiện qua bản sau. Bng 3.1. Kiến thc cn có ca người lao động Cp độ Ni dung 1 Kiến thức về tổ chức. 1) 2) 3) 4) - Cơ bản: Có hiểu biết về lĩnh vực hoạt động, phạm vi hoạt

động, các sản phẩm, dịch vụ, nội qui của Công ty.

- Trung cấp: Hiểu biết về lịch sử hình thành và phát triển Cty, các mục tiêu của Cty. Qui trình hoạt động, nội quy Công ty

- Nâng cao: Trình bày, giải thích và trả lời thắc mắc, các

điểm mạnh, định hướng chiến lược của công ty

- Thành thạo: Trình bày, giải thích và trả lời thắc mắc, các

Cp

độ Ni dung

kiến, giải pháp đề xuất hợp lý.

2 Kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế.

1) 2) 3) 4) - Cơ bản: Có hiểu biết về các khái niệm, vai trò, trọng tầm quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế. - Trung cấp : Hiểu biết về tiến trình và những tác động của hội nhập kinh tếđối với nền kinh tế và với Công ty.

- Nâng cao: Vận dụng những hiểu biết về hội nhập kinh tế đối với doanh nghiệp để giúp Công ty phát triển.

- Thành Thạo: Trình bày, giải thích và vận dụng những ảnh hưởng của hội nhập kinh tế đối với doanh nghiệp. Đưa ra

những kiến nghị, giải pháp đề xuất để Công ty phát triển và hội nhập.

3 Kiến thức về luật doanh nghiệp & Luật pháp KDQT

1) 2)

3)

- Cơ bản: Hiểu các khái niệm về luật Doanh nghiệp cũng như luật pháp kinh doanh quốc tế.

- Trung cấp : Nắm rõ được các điều khoản của Luật doanh nghiệp và cách thức áp dụng luật doanh nghiệp. Nắm được Luật pháp quốc tế, các bước thực hiện hồ sơ tố tụng lên tòa án quốc tế.

- Nâng cao: Vận dụng Luật Doanh nghiệp vào thực tế hoạt

động sản xuất kinh doanh tại Công ty. Tự hoàn thiện hồ sơ và theo dõi tố tụng lên tòa án quốc tế.

Cp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

độ Ni dung

4) nghiệp, đề xuất các kiến nghị và giải pháp cho doanh nghiệp. Trình bày giải thích và vận dụng Luật pháp kinh doanh quốc tế.

4 Kiến thức về chuyên môn : Tài chính, nhân sự...

1) 2) 3) 4)

- Cơ bản: Có hiểu biết các khái niệm về kiến thức chuyên môn về Tài chính, Nhân sự...

- Trung cấp: Hiểu sâu về các kiến thức chuyên môn và vận dụng vào thực tế hoạt động kinh doanh của công ty.

- Nâng cao: Trình bày, giải thích và vận dụng các kiến thức

chuyên môn vào công việc.

- Thành thạo: Đưa ra các kiến nghị, sáng kiến về chuyên

môn vào công việc.

5 Kiến thức về ATLĐ - VSATTP.

1) 2) 3)

4)

- Cơ bản: Có hiểu biết về các khái niệm, tầm quan trọng của An toàn lao động – Vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Trung cấp: Hiểu sâu các kiến thức về ATLĐ - VSATTP và vận dụng các công việc thực tế tại công ty.

- Nâng cao: Trình bày, giải thích và vận dụng các ATLĐ-

VSATTP, hiểu rõ được các chỉ tiêu Vi sinh, kháng sinh của ngành, đọc được các báo cáo kiểm tra

- Thành thạo: Đưa ra các kiến nghị, sáng kiến để giúp cho công tác ATTLĐ – ATVSTP được thực hiện tốt hơn. Có thể

thực hiện các công tác kiểm tra về vi sinh, kháng sinh tại

phòng lab của Công ty.

Cp

độ Ni dung

6 Kiến thức về các tiêu chuẩn kỹ thuật HACCP, ISO, BRC, BAP.

1) 2) 3) 4)

- Cơ bản: Hiểu biết về các khái niệm về các tiêu chuẩn kỹ

thuật ISO, BRC, BAP

- Trung cấp: Hiểu chi tiết về các Tiêu chuẩn kỹ thuật, chỉ

ra được sự khác nhau giữa các hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật. - Nâng cao: Hoàn thiện các hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật và

áp dụng vào Công ty.

- Thành thạo: Trình bày, giải thích và vận dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật vào công ty. Đưa ra các sáng kiến giúp cải thiện quá trình thực hiện các tiêu chuẩn kỹ thuật được tốt hơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để hoàn thiện năng lực của người lao động Công ty không chỉ chú trọng đến việc nâng cao kiến thức của người lao động mà còn hoàn thiện kỹ

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thủy sản Miền Trung (full) (Trang 70)