NB1 mg/l

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng nước biển ven bờ Vịnh Hạ Long (Trang 35)

Nguyên tắc

NB1 mg/l

mg/l 0 0,005 0,02 0,1 NB2 0,001 0,01 NB3 0,005 0,141

Hình 3.5: Hàm lượng Pb tại các điểm quan trắc nước biển ven bờ Vịnh Hạ Long

Nhận xét: Từ kết quả phân tích bảng 3.6 và hình 3.5 cho thấy: hàm lượng kim loại nặng Pb trong nước biển ven bờ Vịnh Hạ Long là khá thấp. Hàm lượng Pb trong nước cũng có sự khác biệt khá rõ ràng tại các điểm quan trắc. Cụ thể: hàm lượng Pb thấp nhất tại vị trí Bãi tắm Bãi Cháy (triều cường không phát hiện, triều kiệt: 0,005 mg/l), thứ hai là vị trí Quảng Trường – Cột 3 (triều cường: 0,001 mg/l; triều kiệt: 0,01 mg/l), cao nhất là vị trí Cảng Nam Cầu Trắng – Cột 8 (triều cường: 0,005mg/l; triều kiệt: 0,141 mg/l – vượt Quy chuẩn 1,41 lần). Tại tất cả các vị trí quan trắc hàm lượng Pb đo được tại thời điểm triều kiệt cao hơn rất nhiều lần triều kiệt.

f) Xác định hàm lượng Mn

Qua phương pháp phân tích xác định hàm lượng Mn, thu được kết quả được thể hiện cụ thể trong bảng 3.7 và hình 3.6.

Bảng 3.7: Kết quả phân tích hàm lượng Mn

Kí hiệu mẫu Đơn vị cườngTriều Triều kiệt

QCVN 10:2008/BTNMTBãi tắm,khu Bãi tắm,khu thể thao dưới nước Các nơi khác NB1 mg/l 0,021 0,032 0,1 0,1 NB2 0,045 0,068 NB3 0,023 0,197

Hình 3.6: Hàm lượng Mn tại các điểm quan trắc nước biển ven bờ Vịnh Hạ Long

Nhận xét: Qua biểu đồ thể hiện nồng độ Mn tại các điểm quan trắc nước biển

ven bờ Vịnh Hạ Long cho thấy: vị trí Bãi tắm Bãi Cháy có hàm lượng Mn trong nước là thấp nhất (triều cường: 0,021 mg/l; triều kiệt: 0,032 mg/l), tiếp theo là Quảng Trường – Cột 3 (triều cường: 0,045 mg/l; triều kiệt: 0,068 mg/l), cao nhất là Cảng Nam Cầu Trắng – Cột 8 (triều cường: 0,023mg/l; triều kiệt 0,197mg/l – vượt quá Quy chuẩn 1,97 lần). Tương tự như hàm lượng kim loại nặng Pb và Fe, hàm lượng Mn trong nước do được khi triều kiệt cao gấp nhiều lần triều cường (khoảng 1,5 – 8 lần).

g) Xác định hàm lượng ion florua trong nước

Qua phương pháp phân tích xác định ion florua trong nước, thu được kết quả được thể hiện cụ thể trong bảng 3.8 và hình 3.7.

Bảng 3.8: Kết quả phân tích hàm lượng F-

Kí hiệu mẫu Đơn vị Triều

cường Triều kiệt

QCVN 10:2008/BTNMTBãi tắm,khu Bãi tắm,khu thể thao dưới nước Các nơi khác NB1 mg/l 1,25 1,5 1,5 1,5 NB2 0,47 0,7 NB3 2,07 2,4

Hình 3.7: Hàm lượng ion florua tại các điểm quan trắc nước biển ven bờ Vịnh Hạ Long

Nhận xét: Kết quả hình 3.7 và bảng 3.8 cho thấy: hàm lượng ion florua trong

nước tại vị trí Quảng Trường – Cột 3 là thấp nhất nhất (triều cường: 0,47 mg/l; triều kiệt: 0,7 mg/l), thứ hai là Bãi tắm Bãi Cháy (triều cường: 1,25 mg/l; triều kiệt: 1,5 mg/l), cao nhất là vị trí Cảng Nam Cầu Trắng – Cột 8 (triều cường: 2,07 mg/l – cao gấp 1,38 lần; triều kiệt: 2,4 mg/l – cao gấp 1,6 lần giới hạn cho phép).

h) Xác định hàm lượng dầu mỡ

Qua phương pháp phân tích xác định hàm lượng dầu mỡ, thu được kết quả được thể hiện cụ thể trong bảng 3.9 và hình 3.8.

Bảng 3.9: Kết quả phân tích hàm lượng dầu mỡ

Kí hiệu mẫu Đơn vị cườngTriều Triều kiệt

QCVN 10:2008/BTNMTBãi tắm,khu Bãi tắm,khu thể thao dưới nước Các nơi khác NB1 mg/l 0,4 0,2 0,1 0,2 NB2 0,7 0,4 NB3 0,5 0,2

Hình 3.8: Hàm lượng dầu mỡ tại các điểm quan trắc nước biển ven bờ Vịnh Hạ Long

Nhận xét: Hàm lượng dầu mỡ tại các vị trí quan trắc nhìn chung khá cao. Cao

nhất là vị trí Quảng Trường – Cột 3 có hàm lượng vượt quá Quy chuẩn từ 2 lần. Thứ hai là vị trí Bãi tắm Bãi Cháy (vượt Quy chuẩn từ 2 – 4 lần), thấp nhất là Cảng Nam Cầu Trắng – Cột 8 (vượt quy chuẩn 2,5 lần. Tại tất cả các vị trí quan trắc hàm hượng dầu mỡ trong nước đều vượt cao quá Quy chuẩn. Lượng dầu mỡ trong nước biển ven bờ Vịnh Hạ Long cao là do hoạt động của tàu du lịch, tàu vận chuyển than và tàu, thuyền đánh cá.

i) Xác định hàm lượng TSS

Bảng 3.10: Kết quả phân tích hàm lượng TSS

Kí hiệu mẫu Đơn vị Triều

cường Triều kiệt

QCVN 10:2008/BTNMTBãi tắm,khu Bãi tắm,khu thể thao dưới nước Các nơi khác NB1 mg/l 30,5 25,67 50 - NB2 55,15 45 NB3 62 52,5

Hình 3.9: Hàm lượng TSS tại các điểm quan trắc nước biển ven bờ Vịnh Hạ Long

Nhận xét: Từ biểu đồ 3.9 và bảng 3.10 Có thể thấy hàm lượng TSS trong nước

thay đổi khác nhau ở các khu vực. Tại vị trí quan trắc Bãi tắm Bãi Cháy thời điểm triều cường cao hơn triều kiệt (gấp 1,18 lần). Vị trí Quảng Trường – Cột 3 hàm lượng TSS trong nước là khá cao (triều cường: 55,15 mg/l; triều kiệt 45 mg/l). Hàm lượng TSS tại khu vực Cảng Nam Cầu Trắng – Cột 8 cao nhất (triều cường: 62 mg/l; triều kiệt 52,5 mg/l).

l) Xác định giá trị DO

Qua phương pháp phân tích xác định giá trị DO thu được kết quả được thể hiện cụ thể trong bảng 3.11 và hình 3.10.

Bảng 3.11: Kết quả phân tích giá trị DO

Kí hiệu mẫu Đơn vị Triều

cường Triều kiệt

QCVN 10:2008/BTNMTBãi tắm,khu Bãi tắm,khu thể thao dưới nước Các nơi khác NB1 mg/l 6,55 6,78 ≥4 - NB2 6,32 6,65 NB3 6,41 5,79

Hình 3.10: Giá trị DO tại các điểm quan trắc nước biển ven bờ Vịnh Hạ Long

Nhận xét: Từ biểu đồ 3.10 và bảng 3.11 có thể thấy giá trị DO trong khu vực

dao động trong khoảng từ 5.55 mg/l đến 6.75 mg/l, chênh lệch giá trị DO không lớn. Nhìn chung, nước trong toàn khu vực có nồng độ oxy hoà tan nằm trong giới hạn cho phép đối với nước biển ven bờ của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng nước biển ven bờ Vịnh Hạ Long (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w