- Chế độ phong kiến tập quyền: là chế độ phong kiến mà trong đó tập
3/ Bài mới I TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘ
HĐGV HĐHS Ghi bảng
- Giảng: TK XIV, nền kinh tế phát triển trở lại, xã hội tương đối ổn định. Để bù lại cho chiến tranh phải chịu nhiều khó khăn các vương triều quý tộc tìm mọi cách gia tăng tài sản của mình vua quan ăn chơi sa đoạ không quan tâm tới sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân.
?Hậu quả của những việc làm trên?
- Chú ý theo dõi 1. Tình hình kinh tế
Cuối thế kỉ XIV, nhà nước không quan tâm tới sản xuất nông nghiệp làm cho đời sống nhân dân gặp nhiều khó
- Giảng: vua Trần Dụ Tông bắt` dân đào hố trong hoàng thành, chất đá giữa hồ làm núi, bắt dân chở nước mặn từ biển đổ vào hồ nuôi hải sản. tướng Trần Khánh Dư nói: “ Tướng là chim ưng, dân là vịt, lấy vịt nuôi chim ưng có gì lạ.”
? Cuộc sống của người dân ở cuối thế kỉ XIV như thế nào?
? Trước tình hình đời sống nhân dân như vậy, vua quan nhà Trần đã làm gì?
- Giảng: lợi dụng tình hình đó, nhiều kẻ nịnh thần đã làm loạn kỉ cương phép nước. Chu Văn An quan tư nghiệp ở Quốc Tử Giám dâng sớ đề nghị chém 7 tên nịnh thần. ? Việc làm của Chu Văn An chứng tỏ điều gì? →Nhà Trần ngày càng suy sụp hơn. Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên cầm quyền. - Giảng: Cham pa dòm ngó xâm lược nước ta, nhà Minh đưa ra những yêu sách ngang ngược. Trong điều kiện đó người dân càng chịu nhiều cực khổ và họ đã vùng dậy đấu tranh.
- Yêu cầu HS trình bày các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trên lược đồ.
- Nhiều năm bị mất mùa, đói kém. Nông dân phải bán ruộng đất, vợ con biến thành nô tì.
- Làng xã tiêu điều, xơ xác, cuộc sống người dân đau khổ, họ phải đi nơi khác hoặc làm nô tì.
- Vua quan vẫn lao vào cuộc sống ăn chơi sa đoạ.
- Theo dõi.
- Ông là vị quan thanh liêm, không dụ lợi, biết đặt lợi ích nhân dân lên trên hết. - Đọc phần in nghiêng mô tả về Dương Nhật Lễ. - Chú ý lắng nghe. khăn. 2.Tình hình xã hội.
-Vua quan vẫn ăn chơi sa đoạ
-Bên ngoài Cham pa xâm lược, nhà Minh đưa nhiều yêu sách→ đời sống nhân dân khổ cực.
? Các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tiếp báo hiệu điều gì?
- Khởi nghĩa ngô bệ nổ ra 1344 ở Hải Dương → 1360 đã bị triều đình đàn áp. - 1379 Nguyễn Thanh tập hợp nông dân khởi nghĩa ở sông chu, Nguyễn Kỵ ở nông cống, Nguyễn Bồ nổi dậy ở bắc giang.
- 1390 nhà sư Phạm Sư Ôn hô hào nông dân nổi dậy ở Quốc Oai và hoạt động mạnh ở Tây Sơn.
- Đó là phản ứng mãnh liệt của nhân dân với nhà Trần.
- 1344 – 1400 nhiều cuộc đấu tranh của nông dân liên tiếp nổ ra.
4/ Củng cố
- Trình bày tóm tăt tắt về tình hình kinh tế, xã hội nước ta nửa sau thế kỉ XIV.
- Kể tên, địa bàn các cuộc thời gian khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa cuối thế kỉ XIV. 5/ Dặn dò.
Học bài, xem tiếp phần II. IV/ Rút kinh nghiệm.
……… ………
Ngày soạn: 23/11/09 Ngày dạy : /11/09
Tiết 31 – Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV (tt)
I/ Mục tiêu.
- Nhà Hồ lên thay nhà Trần trong hoàn cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn, đói kém. - Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly cho thi hành nhiều chính sách cải cách để chấn
hưng đất nước.
- Thấy được vai trò to lớn của quần chúng nhân dân.
- Tích hợp môi trường: tập trung vào nội dung các cuộc cải cách của Hồ Quý Ly. II/ Chuẩn bị.
- GV: ảnh di tích thành nhà Hồ ở Thanh Hoá. - HS: soạn bài
III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định.
2/ Kiểm tra bài cũ.
- Trình bày tóm tăt tắt về tình hình kinh tế, xã hội nước ta nửa sau thế kỉ XIV.
- Kể tên, địa bàn các cuộc thời gian khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa cuối thế kỉ XIV. Tuần 16 _ Tiết 31 - 32