- Chế độ phong kiến tập quyền: là chế độ phong kiến mà trong đó tập
3/ Bài mới I CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258).
HĐGV HĐHS Ghi bảng
- Chỉ đất nước Mông Cổ trên lược đồ thế giới và giới thiệu về Mông Cổ.
- Yêu cầu HS quan sát H29 và nêu nhận xét.
- Giảng: 1257, vua Mông Cổ mở cuộc xâm lược Nam Tống để chiếm toàn bộ Trung Quốc
- Chú ý theo dõi.
- Phân tích: quân đội rất lớn mạnh, có tổ chức, trang bị vũ khí toàn diện.
- Chú ý lắng nghe.
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
rộng lớn. Nhưng để đạt được tham vọng đó, chúng cho tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy quân xâm lược Đại Việt.
? Tại sao quân Mông Cổ đánh Đại Việt trước?
? Trước khi vào nước ta, tướng Mông Cổ đã làm gì? ? Vua Trần đã làm gì khi các sứ giả Mông Cổ đến?
? Khi được tin quân Mông Cổ xâm lược nước ta, vua Trần đã làm gì?
- Yêu cầu HS tường thuật diễn biến của cuộc kháng chống quân Mông Cổ của nhà Trần.
- Vì sau khi chiếm Đại Việt quân Mông Cổ sẽ đánh lên phía nam Trung Quốc, trong khi đó 1 số lượng rất đông quân Mông Cổ tấn công ồ ạt từ phía bắc tạo nên thế gọng kìm tiêu diệt Nam Tống. - Cho sứ giả đưa thư đe doạ và dụ hàng vua Trần.
- Bắt tống giam vào ngục.
- Ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, quân đội, dân binh được thành lập và ngày đêm luyện tập.
- 1/1258, quân Mông Cổ tiến vào nước ta theo đường sông Thao xuống Bạch Hạc rồi đến vùng Bình Lệ Nguyên và bị chặn lại. Ta đây quân ta đặt phòng tuyến do vua Thái Tông chỉ huy và đánh 1 trận quyết liệt. Do quân giặc mạnh, vua Trần phải rút quân về Thăng Long để bảo toàn lực lượng. Theo lệnh triều đình nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương “ vườn không nhà trống”, vua Trần cho quân xuôi về Thiên Mạc. Khi Ngột Lương Hợp Thai cho quân tiến vào
Vua Mông Cổ cho quân xâm lược Đại Việt để đánh lên phía nam Trung Quốc, thực hiện kế hoạch gọng kìm tiêu diệt Nam Tống.
2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ.
- Vua Trần ban lệnh sắm sửa vũ khí, quân đội ngày đêm luyện tập.
- Tháng 1/1258, 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào nước ta theo đường sông Thao qua Bạch Hạc đến Bình Lệ Nguyên và bị chặn lại, sau đó tiến vào Thăng Long.
? Vì sao quân ta đánh bại quân Mông Cổ?
? Bài học kinh nghiệm cách đánh giặc của dân tộc ta là gì?
Thăng Long thì trước mắt là vườn không nhà trống, không lương thực,… quân Mông Cổ điên cuồng giết những người còn ở lại. trước tình thế đó vua Trần rất lo lắng, thái sư Trần Thủ Độ đã tâu “đầu thần chưa rơi xuống đất xin bể hạ đừng lo”, câu nói trên thể hiện niềm tin chiến thắng của quân và dân ta. Chỉ trong vòng chưa đầy 1 tháng quân giặc đã gặp nhiều khó khăn vì thiếu lương thực, 1 vài cánh quân ra khỏi thành vào cướp bóc các làng xung quanh và bị nhân dân ta đánh theo lối du kích. Nhân cơ hội này, nhà Trần đã mở cuộc phản cônglớn ở Đông Bộ Đầu. Bị bất ngờ , 29/1/1258 quân Mông Cổ đã rút khỏi Thăng Long chạy về nước. Trên đường rút chạy chúng đã bị dân binh ở Quy Hoá chặn đánh tan tác.
- Vì quân ta biết sử dụng cách đánh giặc thông minh, biết chớp lấy thời cơ.
- Khi thế giặc mạnh ta chủ trương không dốc ngay lực lượng để đối phó mà khôn khéo giữ lực lượng nhữ chúng vào sâu trận địa để đánh lâu dài, khi giặc gặp khó khăn ta mới phản công lại. Đó là kế “lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều”.
- Ta thực hiện kế sách “vườn không nhà trống” khiến cho giặc vào Thăng Long bị thiếu lương thực, thực phẩm.
- Ta mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu buộc địch rút khỏi Thăng Long chạy về nước.
4/ Củng cố
- Quân Mông Cổ xâm lược nước ta nhằm mục đích gì?
- Em có suy nghĩ gì về cách đánh giặc của dân tộc ta qua cuộc kháng chiến? 5/ Dặn dò.
Học bài, xem tiếp phần II. IV/ Rút kinh nghiệm.
……… ………
Ngày soạn: 04/11/09 Ngày dạy : /11/09
Tiết 25 – Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN THẾ KỈ XIII (tt)
I/ Mục tiêu.
- Việc chuẩn bị cho cuộc xâm lược Đại Việt lần 2 của nhà Nguyên chu đáo hơn so với lần 1.
- Nhờ chuẩn bị chu đáo, đường lối đánh giặc đúng đắn và với quyết tâm cao, quân dân Đại Việt đã giành thắng lợi vẻ vang.
- Bồi dưỡng cho HS lòng căm thù giặc ngoại xâm, niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn tổ tiên đã kiên cường, mưu trí bảo vệ chủ quyền đất nước.
- Giáo dục ý thức cho HS về việc lợi dụng tự nhiên để chống giặc ngoại xâm. II/ Chuẩn bị.
- GV: lược đồ kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần 2. - HS: soạn và học bài.
III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định.
2/ Kiểm tra bài cũ.
- Quân Mông Cổ xâm lược nước ta nhằm mục đích gì?
- Em có suy nghĩ gì về cách đánh giặc của dân tộc ta qua cuộc kháng chiến? 3/ Bài mới. II. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THÚ HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN 1285.
HĐGV HĐHS Ghi bảng
- Giảng: sau thất bại 1258 quân Mông Cổ không chịu từ bỏ âm mưu xâm lược đại việt. 1279, sau khi thôn tính được nhà Tống, vua Mông Cổ lập ra nhà Nguyên đặt nền thống trị toàn bộ Trung Quốc. Vua
- Chú ý theo dõi. 1.Âm mưu xâm lược Cham Pa và Đại Việt của nhà nguyên.
- Sau khi thống trị toàn bộ Trung Quốc, vua Nguyên Tuần 13 _ Tiết 25 - 26
nguyên lúc bấy giờ là Hốt Tất Liệt ráo riết chuẩn bị xâm lược Cham Pa và Đại Việt. ? Hốt Tất Liệt cho quân xâm lược Cham Pa và Đại Việt nhằm mục đích gì?
? Nhà Nguyên cho quân đánh Cham Pa nhằm mục đích gì? - Giảng: 1283, 10 vạn quân Nguyên do tướng Toa Đô chỉ huy xâm lược Cham Pa nhưng đã bị nhân dân Cham Pa đánh trả → quân Nguyên thất bại phải cố thủ ở phía Bắc chuẩn bị xâm lược Đại Việt.
? Sau khi biết tin quân Nguyên có ý định xâm lược nước ta, vua Trần đã làm gì? ? Hội nghị này rất quan trọng, vì sao?
- Giảng: Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản có lòng yêu nước sâu sắc nhưng không được dự họp. Quốc Toản tức giận bóp nát quả cam trong tay lúc nào không hay. Sau đó về quê Quốc Toản đã tổ chức đạo quân lớn giương cao ngọn cờ thêu 6 chữ vàng “phá cường địch, báo hoàng ân” ngày đêm luyện tập sẵn sàng cùng nhân dân đánh giặc. 1285, vua Trần triệu tập hội nghị Diên Hồng và mời toàn bộ các bô lão có uy tín để bàn cách đánh giặc.
? Hội nghị Diên Hồng có tác dụng gì đến việc chuẩn bị kháng chiến?
- Làm cầu nối thôn tín các nước phía nam Trung Quốc. - Làm bàn đạp tấn công vào Đại Việt.
- Chú ý theo dõi.
- Vì hội nghị tập hợp các vương hầu, quan lại nhà Trần để bàn kế hoạch đánh giặc.
- Chú ý lắng nghe.
ráo riết chuẩn bị xâm lược Cham Pa và Đại Việt.
- 1283, tướng Toa Đô cho quân xâm lược Cham Pa nhưng thất bại.
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.
- Vua Trần triệu tập hội nghị ở bến Bình Than, bàn kế phá giặc.
? Việc thích 2 chữ “Sát Thát” vào cánh tay quân sĩ có ý nghĩa gì?
- Yêu cầu HS dựa vào lược đồ và kênh chữ tường thuật diễn biến của cuộc kháng chiến.
- Đây là hội nghị thể hiện ý chí kiên trung của nhân dân Đại Việt.
- Thể hiện quyết tâm cao độ của quân sĩ thà chết chứ không chịu mất nước. - 1/1825, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy vào nước ta; sau 1 vài trận quyết chiến với giặc, Trần Quốc Tuấn cho quân lui về Vạn Kiếp để bảo toàn lực lượng. Vua Trần rất lo nhưng Trần Quốc Tuấn đã khẳng khái trả lời “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng”; Thoát Hoan tập trung lực lượng lớn tấn công vào Vạn Kiếp. Trước thế mạnh của giặc, quân ta lui về Thăng Long → Thiên Trường. Để bảo vệ chon cuộc rút quân, quân ta đã bố trí nhiều điểm chặn đánh quân giặc. Trong 1 số trận đánh kìm chân giặc ở Thiên Mạc, Trần Bình Trọng đã bị giặc bắt. Khi bị giặc dụ dỗ, ông trả lời “Ta thà làm ma nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc” quân giặc tức giận chém đầu ông. Ở Thăng Long nhân dân thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”. Quân thoát hoan kéo vào chiếm Thăng Long trống không buộc chúng phải dựng trại ở phía bắc sông Hồng; tiếp đó
trong cả nước về dự hội nghị Diên Hồng.
- Cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.
3. Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến.
- 1/1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tiến vào nước ta.
- Quân ta sau 1 vài trận đánh địch ở biên giới đã rút về Vạn Kiếp và cuối cùng rút về Thiên Trường để bảo toàn lực lượng.
- Cùng 1 lúc Toa Đô từ Cham Pa đánh ra Nghệ An,
? Không thực hiện được âm mưu bắt sống vua Trần và quân chủ lực, Thoát Hoan đã làm gì?
- Giảng: dựa vào thơi cơ đó, quân Trần tổ chức phản công đánh bại quân giặc ở nhiều nơi: Tây Kết, cửa Hàm Tử, bến Chương Dương sau đó vào giải phóng Thăng Long. ? Trận chiến này ta đạt được những kết quả gì?
? Nêu cách đánh của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần 2?
Toa Đô được lệnh đánh từ Cham Pa ra Nghệ An, Thanh Hoá. Thoát Hoan mở cuộc tấn công xuống phía nam nhằm tạo thế gọng kìm tiêu diệt quân chủ lực của ta và bắt sống đầu não cuộc kháng chiến; trước thế nguy cấp, 1 số quý tộc Trần đã đầu hàng giặc. Trần Quốc Tuấn phải rút lui chuẩn bị lực lượng để tiêu diệt địch.
- Cho quân rút về Thăng Long chờ tiếp viện.
- Chú ý theo dõi.
- Lúc đầu quân giặc mạnh nhà Trần không dốc toàn bộ lực lượng để đối phó với chúng mà khôn khéo rút lui chờ thời cơ, quyết giành thắng lợi, cách đánh “vườn không nhà trống”.
Thanh Hoá, quân của Thoát Hoan mở cuộc tấn công xuống phía nam hòng tạo thế gọng kìm để tiêu diệt quân ta.
- Nhân lúc quân giặc khó khăn, nhà Trần tổ chức phản công đánh bại quân giặc ở nhiều nơi.
- Quân giặc phần bị chết, phần còn lại chạy về nước, Thoát Hoan chui vào ống đồng về nước, Toa Đô bị chém đầu.
4/ Củng cố
- Nhà Trần chuẩn bị chống quân xâm lược Nguyên ra sao? Tác dụng của sự chuẩn bị đó?
- Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên của dân tộc ta? 5/ Dặn dò.
Học bài, xem phần III. IV/ Rút kinh nghiệm.
……… ………
Ngày soạn: 04/11/09
Ngày dạy: /11/09
Tiết 26 – Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN THẾ KỈ XIII (tt)
I/ Mục tiêu.
- Âm mưu xâm lược Đại Việt lần 3 của quân Mông - Nguyên.
- Vua tôi nhà Trần quyết tâm tiến hành cuộc kháng chiến chống lại nhà Nguyên với các trận đánh lớn : Vân Đồn, Bạch Đằng và giành thắng lợi vẻ vang..
- Giáo dục ý thức kiên cường, bất khuất, mưu trí của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến.
- Giáo dục cho HS lòng căm thù giặc và niềm tự hào về truyền thống hào hùng của dân tộc.
- Giáo dục ý thức cho HS về việc lợi dụng tự nhiên để chống giặc ngoại xâm. II/ Chuẩn bị.
- GV: lược đồ kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ ba. - HS: soạn và học bài.
III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định.
2/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhà Trần chuẩn bị chống quân xâm lược Nguyên ra sao? Tác dụng của sự chuẩn bị đó?
- Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên của dân tộc ta? 3/ Bài mới. III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN 1287 – 1288.
HĐGV HĐHS Ghi bảng
? Sau 2 lần xâm lược Đại Việt thất bại, vua Nguyên đã làm gì?
- Giảng: vua Nguyên khi nghe tin con trai là Thoát Hoan chui vào ống đồng về nước, đã quyết tâm xâm lược nước ta lần 3. Lần này nhà Nguyên rất thận trọng và chuẩn bị chu đáo.
? Nêu dẫn chứng về việc chuẩn chuẩn bị của nhà Nguyên?
? Trước nguy cơ đó nhà Trần
- Chú ý lắng nghe.
- Đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản, tập trung hàng chục vạn quân, hàng trăm chiếc thuyền, hàng chục vạn
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
a. Hoàn cảnh.
- Vua Nguyên quyết tâm xâm lược Đại Việt lần 3.
đã làm gì?
- Yêu cầu Hs trình bày diễn biến của cuộc tấn vào Đại Việt của quân Nguyên.
? Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương nhưng tại sao tiến về Vạn Kiếp với Thoát Hoan?
- Giảng: Trần Khánh Dư là 1 viên tướng có tài, sau thất bại ở trận Vân Đồn ông đã chịu tội với vua Trần, ông xin nhà vua lập công chuộc tội. Vì vậy khi đoàn thuyền của Ô Mã Nhi kéo đến Vạn Kiếp, ông không nản chí chờ bằng được thuyền của Trương Văn Hổ và cho quân đánh dữ dội từ nhiều phía, số lương thực phần bị đắm, phần bị ta chiếm.
? Chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa gì?
? Sau trận Vân Đồn, tình thế của quân Nguyên như thế nào?
? Đợi mãi không thấy thuyền lương, Thoát Hoan đã làm gì? ? Trước tình thế đó quân Nguyên đã làm gì?
? Vua tôi nhà Trần đã làm gì đối với quân Nguyên?
thạnh thóc,…
- Dựa vào SGK trả lời.
- Ô Mã Nhi cho rằng quân ta yếu không cản được chúng nên không bảo vệ đoàn thuyền lương.
- Chú ý lắng nghe.
- Làm cho quân giặc rơi vào tình trạng khốn đốn, tinh thần hoang mang.
- Gặp khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng.
-Cho quân vào chiếm Thăng Long, trước mắt chúng vẫn - Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy. b. Diễn biến. - 12/1287, quân Nguyên ồ ạt tấn công vào Đại Việt. - Đầu năm 1288, Thoát Hoan chọn Vạn Kiếp để xây dựng căn cứ.
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
- Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn đợi đoàn thuyền lương của địch.
- Khi đoàn thuyền lương qua Vân Đồn bị quân ta đánh ra từ nhiều phía dữ dội.
- Kết quả: phần lớn thuyền lương của bị đắm, phần còn lại bị quân Trần chiếm.
3. Chiến thắng Bạch Đằng. a. Hoàn cảnh.
- 11/1288, Thoát Hoan cho quân chiếm đóng Thăng Long.
? Dựa vào đâu mà vua Trần và Trần Quốc Tuấn chọn sông Bạch Đằng làm nơi mai phục?
- Yêu cầu HS trình bày biễn biến trên sông Bạch Đằng?
? Trận chiến trên sông Bạch Đằng đạt kết quả gì? ? Trận Bạch Đằng 1288 có ý nghĩa gì? là vường không, nhà trống. - Binh lính tàn phá, cướp bóc của dân. - Quyết định mở cuộc phản công và mai phục trên sông Bạch Đằng.
- Địa thế hiểm trở là nơi đã từng chiến thắng trước quân