GV: nhận xét, chốt

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm TÍCH HỢP KIẾN THỨC LỊCH SỬ VÀO GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI LỚP 11 (Trang 38)

nề, đòi hỏi phải có sự giúp sức của các bậc hiền tài.

+“Suy đi…hay sao”  điều này khẳng định nhân tài trong nước rất nhiều. Thể hiện quyết tâm cầu hiền của Quang Trung.

 Với cách lập luận vừa mềm mỏng

vừa thuyết phục, tác giả đã cho thấy thái độ thành tâm, khiêm nhường nhưng cũng rất kiên quyết trong việc cầu hiền của vua Quang Trung.

Thao tác 3: tìm hiểu đoạn 3 (15’)

- GV: tác giả đã đưa ra những con đường nào để người hiền ra giúp nước? đường nào để người hiền ra giúp nước?

- HS: dựa vào sgk phân tích

- GV: cuối bài chiếu,tác giả đã làm gì? gì?

- HS: trả lời cá nhân

- GV: Những biện pháp mà tác giả đưa ra như thế nào? đưa ra như thế nào?

- GV: Em có ấn tượng gì về hình ảnh kết thúc bài thơ? Vì sao? kết thúc bài thơ? Vì sao?

- HS: trả lời cá nhân

- GV: nhận xét, chốt

3. Đường lối cầu hiền của Quang Trung: Trung:

- Những con đường để hiền có thể ra giúp nước :

+ Người nào có ...tâu bày sự việc : tự mình dâng thư tỏ bày công việc.

+ Người có nghề hay...tùy tài lục dụng : Các quan tiến cử

+ Người nào từ .... bán rao : tự tiến cử

 Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung mở rộng, tiến bộ, đúng đắn, cụ thể, dễ thực hiện, thể hiện tầm nhìn xa trông rộng.

- Kết thúc bài chiếu là hình ảnh không gian trời đất thanh bình, trong sáng Nay trời...tôn vinh

 Điều đó có ý nghĩa khích lệ hiền tài

cùng gánh vác việc nước và hưởng phúc lâu dài.

Hoạt động 3: hướng dẫn HS tổng kết. (5’)

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm TÍCH HỢP KIẾN THỨC LỊCH SỬ VÀO GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI LỚP 11 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w