Tây Sơn. Nhiều văn kiện, giấy tờ quan trọng của nhà Tây Sơn đều do ông soạn thảo.
Thao tác 2: tìm hiểu tác phẩm
- GV: phát vấn
+ Bài Chiếu cầu hiền được sáng tác theo thể loại nào?
+ Ở lớp dưới, em đã tìm hiểu tác phẩm nào thuộc thể loại chiếu? Em biết gì về thể loại này?
- GV: liên hệ kiến thức lịch sử qua câu hỏi đã hướng dẫn HS ở tiết học câu hỏi đã hướng dẫn HS ở tiết học trước.
+ Bài Chiếu cầu hiền do Ngô Thì Nhậm viết được ra đời vào năm nào?
+ Bối cảnh lịch sử nước ta lúc đó ra sao?
+ Bài chiếu nhằm mục đích gì?
- HS: dựa vào phần tiểu dẫn và câu chuẩn bị bài ở nhà trả lời câu hỏi
- GV: phát vấn hướng dẫn HS tự tìm hiểu bố cục hiểu bố cục
Theo em nên chia văn bản Chiếu cầu hiền thành mấy phần? Xác định giới hạn và nêu nội dung từng phần?
- HS tự học theo sự hướng dẫn của GV. GV.
- GV: khái quát, định hướng lại nếu có. có.
2. Tác phẩma) Thể loại a) Thể loại
- Chiếu là một thể loại văn nghị luận chính trị-xã hội thời trung đại do nhà vua ban hành.
- Xuống chiếu cầu hiền tài là một truyền thống văn hóa-chính trị phương Đông.
b) Hoàn cảnh ra đời
- 1788 Quang Trung tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh và bọn tay sai, nhà Lê sụp đổ, các tri thức của triều đại cũ mang nặng tư tưởng trung quân, phản ứng tiêu cực.
- Chiếu cầu hiền của vua Quang Trung do Ngô Thì Nhậm viết thay vào khoảng năm 1788-1789, nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà, tức các trí thức củatriều đại cũ ra cộng tác với triều đại Tây Sơn.
c) Bố cục: 3 phần
- Phần 1 “từ đầu…người hiền vậy”:
Mối quan hệ giữa người hiền tài và thiên tử.
- Phần 2 “ tiếp theo… buổi ban đầu của trẫm hay sao?”: cách ứng xử của hiền tài Bắc Hà và nhu cầu của đất nước.
- Phần 3 “còn lại”: Con đường để hiền tài cống hiến cho đất nước.
Hoạt động 2: hướng dẫn HS tìm hiểu bài chiếu
Thao tác 1: tìm hiểu đoạn 1: (20’)
Thao tác 1: tìm hiểu đoạn 1: (20’)
-“ Sao sáng… thiên tử”: dẫn ra quy luật của tinh tú để nói lên sự hợp lẽ là