Kết quả ảnh hưởng của nguồn mẫu khác nhau đến sự phát sinh hình thái của

Một phần của tài liệu Nhân nhanh giống lan Hồ Điệp (P.Tai-Lin Red Angel) nhập nội bằng phương pháp in vitro. (Trang 40)

ca lát mng

Bảng 4.6: Kết quảảnh hưởng của nguồn mẫu khác nhau đến sự phát sinh hình thái của lát mỏng (sau 30 ngày nuôi cấy)

CT Nguồn mẫu Tỷ lệ mẫu phát sinh hình thái (%) Tỷ lệ tạo chồi (%) Tỷ lệ tạo Protocorm (%) Số Protocorm/l át mỏng 1 Phát hoa hoặc đỉnh ngọn cành hoa 0 0 0 0 2 Thể Protocorm mới hình thành 24,67 5 19,67 3.18 3 Thể Protocorm đã qua cấy chuyển 23,6 9,33 14,33 1.93 4 Cây sau 1, 2 lần cấy chuyển 12 5,67 6,10 3.33 5 Cây sau 3, 4 lần cấy chuyển 13,3 6,33 7 1.74 LSD 0,005 1,1 0,46 0,67 CV % 4,1 4,9 4,0

Hình 4.7: Kết qunh hưởng ca ngun mu khác nhau đến s phát sinh hình

Hình 4.8: Protocorm

Qua bảng số liệu 4.6 và hình 4.7 ta thấy: Trong cùng một môi trường nuôi cấy các nguồn mẫu khác nhau thì cho sự phát sinh hình thái khác nhau. Công thức 1 sử dụng nguồn mẫu là phát hoa, trong 4 tuần nuôi cấy không cho sự phát sinh hình thái.

Ở công thức 2 sử dụng nguồn mẫu là thể protocorm mới hình thành cho tỷ lệ

phát sinh hình thái cao nhất là 24,67 %, tỷ lệ tạo protocorm là 19,67 %, chất lượng protocorm tạo thành tốt (protocorm nhiều, đồng đều nhau).

Nguồn mẫu ở công thức 3 là thể protocorm đã qua cấy chuyển có tỷ lệ phát sinh hình thái là 23,6 %, tỷ lệ tạo protocorm là 14,33 %, chất lượng protocorm tạo thành tốt.

Nguồn mẫu là cây đã qua cấy chuyển 1,2 lần cho tỷ lệ PSHT kém hơn công thức 1 là 12%, Tỷ lệ mẫu tạo chồi kém hơn công thức 1 là 5.67%. chất lượng protocorm tạo thành kém (protocorm nhỏ, không đều nhau).

Như vậy sử dụng thể protocorm mới hình thành để sự phát sinh hình thái của lát mỏng đạt hiệu quả cao nhất.

Kết quả nghiên cứu của thí nghiệm này phù hợp với nghiên cứu trước đây về lan HồĐiệp của tác giả (Nguyễn Quang Thạch và cs, 2003) [13]. Nghiên cứu trước đây cho thấy sử dụng thể protocorm mới hình thành cho tỷ lệ phát sinh hình thái cao nhất.

34

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu trên đề tài đi đến một số kết luận sau:

1. Nguồn vật liệu thích hợp để đưa vào nhân giống lan Hồ Điệp là: quả lan xanh (100-120 ngày tuổi); mắt ngủ từ ngồng hoa non (chưa nở hoa).

2. Lát mỏng từ thể protocorm mới hình thành là nguồn mẫu cho tỷ lệ phát sinh hình thái cao nhất (24,67%). Môi trường thích hợp cho giai đoạn nhân nhanh bằng phương pháp lát mỏng là:

•MS + Ki 3mg + KT 150g + Than 2g+...

•MS + 2,4-D 0,5mg + KT 150g + Than 2g+...

•MS + 2,4-D 0,5mg + Ki 0,3mg + KT 150g + Than 2g+...

5.2. Đề nghị

- Bước đầu áp dụng kết quả nghiên cứu vào sản xuất cây giống lan Hồ Điệp hoa tím đậm (P.TaiLin Red Angle) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.

- Nghiên cứu giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh từ protocorm và chồi.

I. Tiếng Việt

1. Cung Hoàng Phi Phượng, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Quốc Thiện, Dương Hoa Xô, Nguyễn Quốc Bình (2007), Ứng dụng hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời trong nhân giống cây lan HồĐiệp lai (Phalaenopsis hybrid), Trung tâm

Công nghệ Sinh học TP. Hồ Chí Minh.

2. Dương Tấn Nhựt và cs (2007), Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh lan hài và lan HồĐiệp, Nxb Nông Nghiệp.

3.Dương Công Kiên (2002), Nuôi cấy mô thực vật, NXB giáo dục.

4. Dương Công Kiên (2003), Nuôi cấy mô thực vật II, NXB Đại học Quốc gia Tp. HCM.

5. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong,

Đỗ Trung Đàm, Phạm Quang Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, Viện dược liệu (2004), Cây

thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam (Tập II), Nxb Khoa học và kỹ thuật. 6. Đỗ Năng Vịnh ( 2002), Công nghệ sinh học cây trồng, Nxb Nông Nghiệp.

7. Đỗ Năng Vịnh (2005), Công nghệ tế bào thực vật ứng dụng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

8. Hội lan Hà Nội, Sổ tay người Hà Nội chơi lan (2005), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. 9. Ngô Đăng Vịnh, Hà Thị Thúy, Dương Minh Nga, (2003), “Nghiên cứu hoàn

thiện quy trình nhân nhanh các giống hoa đồng tiền nhập nội bằng công nghệ

in vitro”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, (số 8), 1012-1014. 10.Ngô Xuân Bình, Bùi Quốc Hoàn, Nguyễn Thị Thúy Hà (2003), Giáo trình Công

nghệ Sinh học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

11.Nguyễn Đức Lượng, Lê Thị Thuỷ Tiên (2002), Công nghệ tế bào, NXB Đại học quốc gia Tp. HCM.

12.Nguyễn Quang Thạch (1995), Ứng dụng Công nghệ Sinh học nuôi cấy mô tế

bào, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

13.Nguyễn Quang Thạch và cs (2003), Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống và nuôi trồng phong lan Phalaennopsis (Lan Hồ Điệp), Viện sinh học Nông Nghiệp, Đại học Nông Nghiệp I.

14.Nguyễn Quang Thạch và cộng sự (2005), Kỹ thuật chọn tạo, nhân giống và nuôi trồng Lan HồĐiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

36

15.Nguyễn Thị Quyên (2007), Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính lan HồĐiệp bằng phương pháp nuôi cấy in vitro, Luận văn Thạc Sỹ Nông Nghiệp, Đại học Nông Nghiệp I.

16.Nguyễn Văn Uyển và các tác giả (1995), Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống cây trồng, NXb Nông Nghiệp, Hà Nội

17.Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhi, Lê THị Muội (1997), Công nghệ sinh học thực vật trong cải tiến giống cây trồng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

18.Lê Trần Bình ( 2007). Giáo trình nhập môn công nghệ sinh học. Nhà Xuất Bản

Đại học Huế.

19.Lê Văn Chi (1992), Cách sử dụng chất điều hòa sinh trưởng và vi lượng đạt hiệu quả cao, Nxb Khoa học và kỹ thuật.

20.Phạm Tiến Dũng (2003), Xử lý kết quả trên máy vi tính bằng IRRISTAR trong Windows, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

21. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ việt Nam, quyển 1, NXB trẻ. 22.Trần Hợp (1990), Phong lan Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

23.Trần Thị Dung, Trịnh Pari, Liêu Hông Phú (2005), “Nghiên cứu sự phát sinh mô sẹo và phôi soma của cây lan HồĐiệp (Phalaenopsip sp.)”, Tạp chí khoa học và kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp, số 2&3-2005.

24.Trần Văn Minh (1999), Giáo trình công nghệ sinh học thực vật, Viện sinh học nhiệt đới.

25.Võ Thị Bạch Mai, Lê Văn Hương ( 1996), Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật nhân nhanh lan HồĐiệp bằng phương pháp in vitro, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. 26.Vũ Ngọc Lan, Nguyễn Thị Lý Anh (2013), “Nhân giống loài lan bản địa

Dendrobium nobilelindl”, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số 7, 917-925.

II. Tiếng Anh

27.. Ann Tuskes and Paul. 2002. Culture of Phaelaenopsis species. Orchid

digest 165- 193.

28.Chung HH, Chen JT, and Chang WC (2005). Cytokinin induce direct somatic

embryogenesis of Dendrobium Chiengmai Pink and subsquent plant regeneration. In Vitro Cell Dev. Biol. – Plant 41: 765-769.

29.Jabu Reza Md. Mahfuzur Rahman, Obaidu Islam, A. K. M. Azad- ud-

doulaProdhan, Syoichi, 2004. Effects of complex Organic extracts on plantlet

growth inthe Doritaenopsis orchid . JARQ. 55- 59.

30.Griesbach RJ, 2002. Development of Phalaenopsis Orchids for the Mas-Market. Trends in new crops and new uses. Alexandria, VA: ASHS.

31. Hass-Von Schmude N.F.(1983). Klonale Massenvemehrung von Phalaenopsis. Die Orchidee, 34: 242-248

32.Hass-Von Schmude NF (1985). Tissue culturing Phalaenopsis using leaves and leaf segments. In : TanK (ed.). Proceedings of 11th Orchid Conference, p.311, Miami

33.Nature’s Choice Aloe Vera Online Catalog, June 22, 1988.

34.Murashige T. and Skoog F. (1962). A revised medium for rapid growth and bioassaya with tobacco tissue cul-tures. Physiolgia Plantarum 15 : 473-497. 35.Lopez, R.G. and E.S. Runkle. 2005. Environmental physiology of growth and

flowering of orchids. HortScience 40:1969-1973.

36.Lovelady, April. 2005. Development of a control algorithm for a dynamic gas mixing system, M.S. Thesis, Biological and Agricultural Engineering, Texas A&M University, College Station.

37. Park SY Murthy HN and Paek KY (2002). Rapid prop- agation of Phalaenopsis from floral stalk-derived leaves. In Vitro Cellular and Developmental Biology- Plant 38: 168-172.

38.Tanaka M. and Sakanishi Y. (1976). Clonal propagation of Phalaenopsis by leaf

culture. American Orchid Society Bulletin, 46 : 733-737.

39.Tanaka M. and Sakanishi Y. (1985). Regeneration capacity of in vitro cultured leaf segment excised from mature Phalaenopsis plants. Bulletin, University

of Osaka Prefecture, Series B, 37 : 1-4.

40. Tanaka, M. (1987). Studies on the clonal propagation of Phalaenopsis through in vitro culture. Memoir, Facculty of Agriculture, Kagawa Univiversity, Japan,

49: 1-85

41.Tokuhara K. and Mii M. (2001). Induction of embryogenic callus and cell suspension culture from shoot tips excised from flower stalk buds

of Phalaenopsis (Orchidaceae). I n Vitro Cellular and Developmental

38

42. Young P.S., murthy HN., Kee Yoeup P. 2000. Massmultiplication of protocorm-like

bodies using bioreactor system and subsequent plant regeneration in Phalaenopsis. Plant Cell Tis. Cul. Vol.63.Nature’s Choice Aloe Vera Online

Catalog, June 22, 1988.

K.Y. Paek, D. Chakrabarty & E.J. Hahn. Application of bioreactor systems for large

scale production of horticultural and medicinal plants. Plant Cell, Tissue and

HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM

Hình 4.11: Protocorm Hình 4.10: Nụ hoa và ngồng hoa

Phụ lục 4.1.2: Kết quảảnh hưởng của nguồn mẫu đưa vào nuôi cấy tới tỷ lệ tái sinh mẫu và chất lượng mẫu hình thành (sau 90 ngày)

Sự phát sinh hình thái

BALANCED ANOVA FOR VARIATE PSHT FILE 1NLAI1 2/ 6/14 11:39 --- :PAGE 1

Anh huong cua nguon mau toi su phat sinh hinh thai cua mau lan Ho Diep

VARIATE V003 PSHT

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 273.556 136.778 175.86 0.000 2 * RESIDUAL 6 4.66667 .777779 --- * TOTAL (CORRECTED) 8 278.222 34.7778 ---

TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 1NLAI1 2/ 6/14 11:39 --- :PAGE 2

Anh huong cua nguon mau toi su phat sinh hinh thai cua mau lan Ho Diep

MEANS FOR EFFECT CT$

--- CT$ NOS PSHT 1 3 23.0000 2 3 13.3333 3 3 10.0000 SE(N= 3) 0.509176 5%LSD 6DF 1.76132 ---

ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 1NLAI1 2/ 6/14 11:39 --- :PAGE 3

Anh huong cua nguon mau toi su phat sinh hinh thai cua mau lan Ho Diep

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) --- SD/MEAN | |

NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | PSHT 9 15.444 5.8973 0.88192 5.7 0.0000

Chồi

BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHOI FILE 1NLAI2 2/ 6/14 11:56 --- :PAGE 1

Anh huong cua nguon mau toi su tao choi lan Ho Diep

VARIATE V003 CHOI

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN

============================================================================= 1 CT$ 2 54.8889 27.4444 113.82 0.000 2

* RESIDUAL 6 1.44667 .241111

---

TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 1NLAI2 2/ 6/14 11:56 --- :PAGE 2

Anh huong cua nguon mau toi su tao choi lan Ho Diep

MEANS FOR EFFECT CT$

--- CT$ NOS CHOI 1 3 14.0000 2 3 10.3333 3 3 8.00000 SE(N= 3) 0.283497 5%LSD 6DF 0.980661 ---

ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 1NLAI2 2/ 6/14 11:56 --- :PAGE 3

Một phần của tài liệu Nhân nhanh giống lan Hồ Điệp (P.Tai-Lin Red Angel) nhập nội bằng phương pháp in vitro. (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)