Dặn dò: (1’)Về nhà ôn lại bài đã học Chuẩn bị bài: Nước có tính chất gì?

Một phần của tài liệu giaoanl4 tuần 15 (Trang 34 - 36)

Chuẩn bị bài: Nước có tính chất gì?

-2 hs đọc lại : 10 điều khuyên -Lắng nghe

-Nghe và làm theo lời dặn của GV

Rút kinh nghiệm --- --- Mĩ thuật VẼ THEO MẪU . ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH TRỤ IMỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Hiểu đặc điểm, hình dáng của các dạng đồ vật dạng hình trụ - Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ

(HS khá, giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu ) 2. Kĩ năng: Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu

3. Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Một số đồ vật dạng hình trụ

- Một số bài vẽ đồ vật dạng hình trụ 2.Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, bút màu ,…

III, LÊN LỚP

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1,Ổn định lớp: (1’)

2. Bài cũ: kiểm tra dụng cụ học tập của HS và nhận xét

3. Bài mới

a, Giới thiệu bài: (1’)đồ vật dùng trong nhà hằng ngày rất phong phú về hình dáng, cách trang trí và mầu sắc. Trong đó có rất nhiều đồvật dạng hình trụ :

- Để tất cả các dụng cụ học tập lên bàn

ghi tựa bài lên bảng

1: quan sát và nhận xét

-Giới thiệu một số đồ vật dạng hình trụ và gợi ý HS nhận xét

- Hình dáng chung của các đồ vật( cái chai, cái ca, caí cốc, …)

-Cấu tạo của chúng

- Giới thiệu cái chai và cái li. Yêu cầu HS quan sát tìm ra sự giống và khác nhau giữa hai đồ vật đó

*Kết luận các dạng đồ vật trên đều có dạng hình trụ nhưng chúng khác nhau về hình dáng, các bộ phận, màu sắc cũng khác nhau. Mỗi đồ vật đều có vẻ đẹp riêng

HĐ2: Cách vẽ

- Giới thiệu mẫu vẽ và gợi ý HS quan sát để tìm ra cách vẽ

+ Quan sát mẫu vẽ và so sánh tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của mẫu vật kể cả tây cầm để phác khung hình cho cân đối với khổ giâùy sau đó phác đường trục của độ vật

+ Tìm tỉ lệ các bộ phận: thân, miệng, đáy của đồ vật

+ Vẽ nét chính và điều chỉnh tỉ lệ, õ phác nét thẳng, dài, vừa quan sát mẫu vừa vẽ

_ Hoàn thiện hình vẽ: Vẽ nét chi tiết, tẩy bớt các nét không cần thiết

-Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích

HĐ3:Thực hành : +GV nêu yêu cầu :

-Vẽ một đồ vật dạng hình trụ

* GV gợi ý HS quan sát mẫu, tìm và phác khung hình chung

- Nên vẽ màu có đậm có nhạt

+ Cái chai có dáng cao, cái ca,cái cốc thấp hơn

- Cái ca có: miệng, thân, đáy

- Cái chai có: miệng, cổ nhỏ, thân to và cao

- Cái ly thấp hơn và có quai

- HS quan sát cách vẽ đồ vật có dạng hình trụ

- Lấy vở ( hoặc giấy a4 ra thực hành)

-Nhận xét và tìm ra bài vẽ mà mình thích

HĐ4; Nhận xét và đánh giá -Cùng HS nhận xét một số bài - Gợi ý HS nhận xét : + Bố cục ( sắp xếp tờ giấy ) + Hình dáng, tỉ lệ của hình vẽ ( so với mẫu ) + Màu sắc -Nhận xét chung: Động viên khích lệ những HS có bài vẽ hoàn thành tốt -Tổ chức trò chơi “Thi vẽ nhanh” Vẽ ra những đồ vật có dạng hình trụ

4. Dặn dò: Sưu tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ để chuẩn bị cho tiết học sau

- Lấy vở ra vẽ một đồ vật có dạng hình trụ

Rút kinh nghiệm

--- ---

Thứ sáu ngày tháng năm

Toán

TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂNI.MỤC TIÊU I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân ( cả lớp làm BT1, BT2(a,b) ) (HS khá, giỏi làm các bài tập còn lại )

2. Kĩ năng: Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. 3. Thái độ: Giáo dục tính kiên trì trong tính toán .

II.CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK. HS: chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

III.LÊN LỚP

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Một phần của tài liệu giaoanl4 tuần 15 (Trang 34 - 36)