4.1. Bài tập 3.1.1. Hãy xác định kích cỡ, mật độ và số lượng cá giống thả
nuôi. Điền số liệu thích hợp vào bảng sau:
TT Ao diện tích 2.500m2 ) Lồng, bè thể tích 60m3 ) 1 Kích cỡ cá giống 2 Mật độ 3 ố lượng
- Mục tiêu: Xác định được kích cỡ, mật độ và số lượng cá giống thả nuôi trong ao, lồng, bè
- Nguồn lực: Bảng ghi thông tin
- Cách tổ chức thực hiện: Mỗi học viên nhận 1 bảng thông tin và điền vào - Thời gian hoàn thành: 30 phút
- Kết quả và sản phẩm đạt được: Bảng ghi kết quả phù hợp
4.2. Bài thực hành 3.1.2. Tham quan cơ sở sản xuất, kinh doanh giống cá diêu
hồng, cá rô phi tại địa phương - Mục tiêu:
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công việc nhận xét, đánh giá hoạt động sản xuất, kinh doanh cá giống.
- Nguồn lực:
+ Trại sản xuất cá giống của doanh nghiệp hay hộ gia đình + ổ ghi chép, bút, thước kẻ .
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 - 6 học viên. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập:
+ Quan sát và vẽ sơ đồ bố trí hệ thống ao, bể trong trại. + Tìm hiểu về kỹ thuật ương cá
+ Tìm hiểu về sản phẩm cá giống của cơ sở + Tìm hiểu về nhân lực trong trại.
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành:
Báo cáo nhận xét, đánh giá về bố trí công trình và sản xuất cá diêu hồng, cá rô phi giống trong trại.
4.3. Bài thực hành 3.2.1. Kiểm tra chất lượng cá giống
- Mục tiêu:
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công việc chọn cá diêu hồng, cá rô phi giống đạt tiêu chuẩn kỹ thuật để nuôi thương phẩm.
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm
+ Vợt vớt cá giống 01 cái
+ Thau nhựa đường kính 40-60cm 01 cái + Cân đồng hồ 2-5kg, độ chính xác 20g 01 cái
+ Kính lúp 01 cái
+ Thước kẻ mm 01 cái
+ Cá diêu hồng hay cá rô phi giống
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 - 6 học viên. - Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập:
Các nhóm thực hiện bài tập theo các nội dung: + Kiểm tra ngoại hình, trạng thái hoạt động
+ Đo chiều dài + Cân khối lượng
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành:
Bài báo cáo đánh giá chất lượng cá giống kiểm tra so với tiêu chuẩn kỹ thuật và kết luận.
Phi u kiểm tra cá giống
Ngoại hình, trạng thái hoạt động: Đo chiều dài:
Cân khối lượng: Kết luận chung:
4.4. Bài thực hành 3.3.1. Đóng bao cá giống
- Mục tiêu: Thực hiện được các bước đóng bao cá giống
- Nguồn lực: cá giống, thau, xô, vợt, bao nilon, dây thun, nước sạch, dụng cụ bơm oxy
- Cách tổ chức thực hiện: Chia nhóm, mỗi nhóm 5-6 học viên - Nhiệm vụ của nhóm:
+ Đếm, cân cá giống + Bơm Oxy vào bao + Đóng bao
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Các bước tiến hành đúng trình tự trong việc cân, đếm cá, đóng bao. Khi bơm oxy vào bao không có bọt khí
4.5. Bài thực hành 3.3.2. Vận chuyển cá giống
- Mục tiêu:
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công việc vận chuyển cá giống đúng kỹ thuật, phù hợp với điều kiện tại chỗ.
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm
+ Bao cá diêu hồng hay cá rô phi giống vận chuyển kín) 1-5 bao
+ Thùng mốp cách nhiệt 1 thùng
+ Máy sục khí pin 01 máy
+ Nhiệt kế 01 cái
+ Xe tải hoặc xe lạnh
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5- 6 học viên. Bố trí cho mỗi nhóm học viên thực hành phụ trách vận chuyển cá giống theo hình thức vân chuyển kín hoặc hở với phương tiện vận chuyển là xe tải hoặc xe lạnh.
- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập:
Vận chuyển cá giống từ cơ sở sản xuất giống về đến nơi nuôi.
Các nhóm quan sát, nhận xét lẫn nhau về quá trình vận chuyển cá giống. - Thời gian hoàn thành: 4 giờ
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: Cá khỏe sau quá trình vận chuyển.
4.6. Bài thực hành số 3.4.1. Đo các yếu tố môi trường nước: độ pH, Oxy, độ
trong, nhiệt độ.
- Mục tiêu: Đo được các yếu tố môi trường nước trước khi thả cá giống
- Nguồn lực: Các bộ test kiểm tra môi trường như test pH, test oxy, nhiệt kế, đĩa đo độ trong, ao hay lồng, bè chuẩn bị thả cá giống
- Cách tổ chức thực hiện: Chia 5-6 học viên/nhóm, mỗi nhóm tiến hành đo các yếu tố môi trường
- Nhiệm vụ của nhóm: Đo độ pH; Đo oxy; Đo độ trong; Đo nhiệt độ - Thời gian đo các yếu tố là: 4 giờ
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Thao tác đo và đọc kết quả đúng
4.7. Bài thực hành số 3.4.2. Tắm cá giống bằng nước muối
- Mục tiêu:
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công việc tắm cá giống bằng nước muối đúng kỹ thuật.
Nguồn lực: cho mỗi nhóm
+ Xô hoặc thau 30-40 lít 1-2 cái
+ Dây sục khí 01 dây
+ Vợt vớt cá 01 cái
+ Muối ăn 0,1-0,2kg
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5- 6 học viên. - Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập:
+ Pha nước muối 2-3% + Tắm cá bằng nước muối. - Thời gian hoàn thành: 2 giờ
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: + Nước muối được pha đúng nồng độ.
+ Cá khỏe sau khi xử lý.
4.8. Bài thực hành 3.4.3. Thả cá giống ra ao, lồng, bè
- Mục tiêu:
- Nguồn lực: ao hoặc lồng, cá giống, muối, bể, xô, vợt - Cách tổ chức thực hiện: chia mỗi nhóm 5 – 6 học viên - Thời gian thực hiện: 2 giờ
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: + Chọn đúng vị trí thả
+ Ngâm bao cá giống + Thao tác thả giống
V. êu cầu về đánh giá kết quả học tập
5.1. Đánh giá bài thực hành 3.1.1. Tham quan cơ sở sản xuất, kinh doanh cá
giống tại địa phương
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên).
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1:
- Vẽ sơ đồ hệ thống ao và các bộ phận của ao
- Bố trí nhân lực trong trại
Đánh giá báo cáo nhận xét về hệ thống ao và bố trí nhân sự trong trại.
Tiêu chí 2:
Nhận xét, đánh giá về kỹ thuật ương và chất lượng sản phẩm cá giống của trại.
Đánh giá báo cáo nhận xét của nhóm
Tiêu chí đánh giá chung:
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian
Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập.
5.2. Đánh giá bài thực hành 3.2.1. Chọn giống cá diêu hồng, cá rô phi
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên).
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Chọn cá giống
Cá giống được chọn đúng theo các yêu cầu về:
- Ngoại hình
- Trạng thái hoạt động - Chiều dài
- Khối lượng
Quan sát đàn cá giống và đánh giá
Tiêu chí 2: Kiểm tra cá
Cá được kiểm tra theo hướng dẫn
Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí đánh giá chung:
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian
Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập.
5.3. Đánh giá bài thực hành 3.3.1. Đóng bao cá
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên).
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Bao cá giống đạt yêu cầu: Đúng tỷ lệ nước/thể tích bao bơm căng Lượng cá giống trong bao
Bao căng
Quan sát bao cá giống và đánh giá
Tiêu chí 2: Đóng bao Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí đánh giá chung:
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian
Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập.
5.4. Đánh giá bài thực hành 3.3.2. Vận chuyển cá giống
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên).
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Thay nước, xử lý sự cố Thay nước, xử lý được bao mềm hoặc bị thủng trong quá trình vận chuyển theo hướng dẫn
Quan sát học viên thực hiện và đánh giá
Tiêu chí 2: Cá giống bình thường sau quá trình vận chuyển
Quan sát cá và đánh giá
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian
nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập.
5.5. Đánh giá bài thực hành 3.4.1. Kiểm tra các yếu tố môi trường trước khi
thả giống
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Lấy mẫu nước kiểm tra Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí 2: Thao tác đo pH, đo Oxy, đo
độ trong, đo nhiệt độ
Quan sát học viên thực hiên và đánh giá Tiêu chí 3: Đọc kết quả Ghi nhận kết quả và đánh giá
Tiêu chí 4: Thời gian Tính thời gian hoàn thành Tiêu chí đánh giá chung:
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian
Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập.
5.6. Đánh giá bài thực hành 3.4.4. Tắm cá giống bằng nước muối
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên).
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Tính và pha dung dịch nước muối đúng nồng độ
Quan sát học viên thực hiện và đánh giá
Tiêu chí 2: Tắm cá giống theo hướng dẫn Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí đánh giá chung:
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian
Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập.
5.7. Đánh giá bài thực hành 3.4.5. Thả cá giống ra ao, lồng, bè
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Chọn vị trí thả Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí 2: Ngâm bao cá giống Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí 3: Thả cá ra ngoài Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Đánh giá chung: Thực hiện được
các bước thả cá giống
Quan sát thao tác hoạt động của nhóm khi thực hiện.
VI. Tài liệu cần tham khảo
1. Đỗ Đoàn Hiệp – Lê Đình Xuân, Nuôi cá nước ngọt quyển – Kỹ thuật nuôi
cá rô phi, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Năm 2006.
2. Ngô Trọng Lư - Thái Bá Hồ, Kỹ thuật nuôi thủy s n nước ngọt (tập II), Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nôi, Năm 2003.
3. Đoàn Quang ửu, Kỹ thuật nuôi cá gia đình và cá lồng, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc Hà Nội, Năm 2000.
4. Phạm Văn Trang - Nguyễn Trung Thành, Kỹ thuật nuôi cá rô phi vằn (Oreochromis, Niloticus), Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2004.
5. Hội Nghề cá Việt Nam VINAFI ), Kỹ thuật s n xuất gi ng và nuôi cá rô phi đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội,
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂ DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DẠ NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
NGHỀ: NUÔI CÁ DIÊU HỒNG, CÁ RÔ PHI
(Theo Quyết định s 726 /BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Ch nhiệm: Ông Lê Thái Dương - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện
và Nông nghiệp Nam Bộ
2. Phó ch nhiệm: Ông Vũ Trọng Hội, chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
3. Thư ký: Bà Nguyễn Kim Nhi, Giảng viên Trường Cao đẳng Cơ điện và
Nông nghiệp Nam Bộ
4. Các y viên:
- Ông Nguyễn Quốc Đạt, Trưởng khoa Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ
- Bà Nguyễn Thị Tím, Giảng viên Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ
- Bà Nguyễn Thị Phương Thanh, Trưởng khoa Trường Trung học Thủy sản - Ông Trần Thanh Hải, Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản cần Thơ
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠ NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: NUÔI CÁ DIÊU HỒNG, CÁ RÔ PHI
(Theo Quyết định s 1374 /QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Ch tịch: Bà Nguyễn Trọng Ánh Tuyết, Phó hiệu trưởng Trường Trung
học Thủy sản
2. Thư ký: Ông Hoàng Ngọc Thịnh, Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ,
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
3. Các y viên:
- Ông Lê Tiến Dũng, Trưởng phòng Trường Trung học Thủy sản - Ngô Thế Anh, Trưởng khoa Trường Cao đẳng Thủy sản