Quy định về phõn phối lợi nhuận của doanh nghiệp cú vốn đầu tư nhà

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 66)

đầu tƣ nhà nƣớc

Ở nước ta, xỏc định lợi nhuận của doanh nghiệp được thực hiện theo chuẩn mực kế toỏn số 17- Thuế thu nhập doanh nghiệp được Bộ tài chớnh ban hành theo quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 và thụng tư số 20/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006 hướng dẫn chi tiết. Đõy là cơ sở để doanh nghiệp hạch toỏn kế toỏn doanh thu, chi phớ theo quy định của phỏp luật thuế về thu nhập chịu thuế và lợi nhuận kế toỏn. Lợi nhuận sau thuế là đối tượng để tạo lập cỏc quỹ để lại trong doanh nghiệp và phõn chia cho người gúp vốn. Điều 38, Nghị định 71/2013/NĐ-CP của Chớnh phủ về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chớnh đối với doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ đó quy định cụ thể về việc phõn phối thu nhập: lợi

59

nhuận của doanh nghiệp sau khi bự lỗ năm trước theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, trớch quỹ phỏt triển khoa học và cụng nghệ theo quy định, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, phần lợi nhuận cũn lại được phõn phối như sau: chia lói cho cỏc thành viờn gúp vốn liờn kết theo hợp đồng nếu cú, bự đắp khoản lỗ của cỏc năm trước đó hết thời hạn được trừ vào lợi nhuận trước thuế, trớch cỏc quỹ đầu tư phỏt triển, khen thưởng phỳc lợi, quỹ thưởng viờn chức quản lý doanh nghiệp, số cũn lại được nộp về quỹ hỗ trợ và sắp xếp doanh nghiệp. Nghị định cũng quy định cụ thể về mục đớch sử dụng cỏc loại quỹ trờn.

Theo quy định của Luật Doanh nghiệp, phõn phối lợi nhuận trong

cụng ty một thành viờn nhà nước:

Khi nhà nước là chủ sở hữu cụng ty một thành viờn nhà nước, chế độ phõn phối theo thụng tư số 138/2010/TT-BTC ngày 17/09/2010 của Bộ tài chớnh hướng dẫn chế độ phõn phối lợi nhuận đối với cụng ty TNHH một thành viờn do nhà nước làm chủ sở hữu. Cụ thể là sau khi chi trả lói cho cỏc thành viờn gúp vốn liờn kết theo quy định hợp đồng, bự đắp khoản lỗ năm trước đó hết thời hạn được trừ vào lợi nhuận trước thuế; trớch lập 10% vào dự phũng tài chớnh khi số dư quỹ bằng 25% vốn điều lệ thỡ khụng trớch nữa; trớch lập cỏc quỹ đặc biệt từ lợi nhuận sau thuế theo tỷ lệ đó được nhà nước quy định đối với cụng ty nhà nước đặc thự. Số cũn lại được phõn phối theo tỷ lệ vốn nhà nước đầu tư tại cụng ty và vốn trong cụng ty tự huy động bỡnh quõn trong năm. Lợi nhuận được chia theo vốn của chủ sở hữu đầu tư tại cụng ty cú thể được bổ sung vào vốn điều lệ, trớch lập cỏc quỹ khen thưởng, quỹ phỳc lợi [24, tr. 144].

Phõn phối lợi nhuận trong CTCP: sau khi CTCP hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà nước thỡ cổ đụng cú quyền được chi trả cổ tức. Luật doanh nghiệp 2005 khụng quy định cụ thể cỏc quỹ phải trớch lập trước khi chi

60

trả cổ tức, đại hội đồng cổ đụng quyết định mức trả dựa trờn đề xuất của HĐQT trờn cơ sở đảm bảo an toàn vốn và cõn đối lợi ớch giữa hai bờn. Mức cổ tức được phõn chia phụ thuộc vào nghị quyết của đại hội đồng cổ đụng hoặc quy chế nội bộ về tỷ lệ phõn bổ từ lợi nhuận sau thuế vào cỏc quỹ cũng như nguyờn tắc chi trả cổ tức trong cụng ty. Trong trường hợp nhà nước sở hữu cổ phần, về nguyờn tắc, cổ đụng nhà nước được hưởng cổ tức như cỏc cổ đụng khỏc. Tuy nhiờn, khi sở hữu trờn 50% tổng số cổ phần phỏt hành, nhà nước cú thể thụng qua người đại diện phần vốn gúp của nhà nước cú lỏ phiếu quyết định đến mức cổ tức chi trả. Bởi vậy, vấn đề đặt ra là phải đảm bảo lợi ớch của cỏc cổ đụng khỏc khi cổ đụng nhà nước nắm giữ vị trớ chi phối trong cụng ty thực hiện cỏc chớnh sỏch theo định hướng của nhà nước.

Bờn cạnh đú cũn cú quy định phõn phối lợi nhuận trong doanh nghiệp

thuộc lĩnh vực tài chớnh: xuất phỏt từ đặc thự hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài chớnh, cỏc cụng ty này ngoài việc phải tuõn thủ cỏc luật doanh nghiệp 2005, Luật chuyờn ngành cựng cỏc văn bản dưới luật liờn quan, theo Nghị định số 57/2012/NĐ-CP ngày 20/07/2012 của Chớnh phủ về chế độ tài chớnh đối với tổ chức tớn dụng, chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, cỏc tổ chức này sau khi hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, bự đắp cỏc khoản lỗ hết thời hạn được trừ vào lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp, phải trớch 5% vào quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ và mức tối đa khụng vượt quỏ mức vốn điều lệ của tổ chức tớn dụng; trớch 10% vào quỹ dự phũng tài chớnh, mức tối đa của quỹ này khụng vượt quỏ 25% vốn điều lệ của tổ chức tớn dụng. Trường hợp tổ chức tớn dụng là cụng ty một thành viờn nhà nước, lợi nhuận cũn lại phải trớch 50% vào quỹ đầu tư phỏt triển nghiệp vụ và trớch quỹ thưởng cho ban điều hành, trớch quỹ phỳc lợi và khen thưởng theo quy định. Trong trường hợp tổ chức tớn dụng cổ phần, nhà nước sở hữu trờn 50% vốn điều lệ, người đại diện phần vốn nhà nước tại ngõn hàng thương mại phải lấy ý kiến Ngõn hàng Nhà nước

61

Việt Nam và thống nhất với Bộ tài chớnh việc phõn chia lợi nhuận cũn lại để biểu quyết tại đại hội đồng cổ đụng (theo điều 23 Nghị định số 57/2012/NĐ-CP). Trờn thực tế hoạt động phõn phối lợi nhuận cũn tồn tại những vướng mắc sau:

Hiện nay Luật doanh nghiệp 2005 và cỏc văn bản phỏp luật hiện hành cũn thiếu cỏc quy định phỏp luật bảo đảm an toàn tài chớnh cũng như tại cơ chế cho chủ sở hữu tự bảo vệ quyền lợi của mỡnh. Cụ thể là Luật doanh nghiệp cũn thiếu vắng cỏc quy định về giới hạn trớch lập quỹ, giới hạn huy động vốn, bảo đảm thực hiện quyền khởi kiện,…

Nhiều doanh nghiệp chõy ỳ khụng nộp khoản tiền thu được từ việc bỏn bớt một phần hoặc toàn bộ vốn nhà nước trong doanh nghiệp cổ phần húa cũng như lợi tức phần vốn nhà nước về cỏc quỹ quản lý theo quy định mà để lại doanh nghiệp.

Nhiều doanh nghiệp bỏo cỏo lỗ nhưng thự lao của người quản lý, tiền lương của người điều hành và người lao động lại cao, ngoài ra cỏc doanh nghiệp cũn tạo chứng từ khống để hợp thức húa cỏc gian lận chi phớ, doanh thu của đơn vị

2.1.4. Quy định về giỏm sỏt đầu tƣ vốn nhà nƣớc vào doanh nghiệp

Hiện nay, tổ chức và hoạt động giỏm sỏt tài chớnh trong doanh nghiệp cú vốn đầu tư của nhà nước núi chung thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật doanh nghiệp, cỏc Luật chuyờn ngành như Luật cỏc tổ chức tớn dụng năm 2010, Luật chứng khoỏn năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2010 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành. Cỏc văn bản phỏp luật quy định chi tiết mụ hỡnh tổ chức nội bộ, đồng thời quy định nhiệm vụ, quyền hạn thực hiện quyền giỏm sỏt cho cỏc tổ chức và người cú liờn quan. Ngoài ra Luật kế toỏn năm 2003 là cơ sở phỏp lý tổ chức và hoạt động kế toỏn trong doanh nghiệp, hỗ trợ cho hoạt động giỏm sỏt của cỏc cơ quan thuộc tổ chức nội bộ và cỏc cơ quan cú

62

thẩm quyền. Đối với cụng ty TNHH một thành viờn nhà nước thỡ hoạt động giỏm sỏt khụng chỉ dựa trờn cỏc quy định của Luật doanh nghiệp 2005 mà cũn được quy định trong Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội năm 2003, Luật kiểm toỏn nhà nước năm 2005, Nghị định số 99/2012/NĐ-CP về thực hiện quyền của chủ sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp. Gần đõy nhất, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 61/2013/NĐ-CP ngày 25/06/2013 về việc ban hành Quy chế giỏm sỏt tài chớnh và đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động và cụng khai thụng tin tài chớnh đối với doanh nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu và doanh nghiệp cú vốn nhà nước.

Chủ thể thực hiện hoạt động giỏm sỏt:

Quốc Hội là cơ quan thực hiện quyền giỏm sỏt tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước. Quốc hội giỏm sỏt và đỏnh giỏ việc thực hiện chức năng chủ sở hữu vốn nhà nước của Chớnh phủ bao gồm: quyết định đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp, quyết định mục tiờu, chiến lược, kế hoạch của doanh nghiệp, đỏnh giỏ kết quả hoạt động của doanh nghiệp…

Chớnh phủ giỏm sỏt và đỏnh giỏ việc thực hiện của cơ quan, tổ chức, người đại diện được Chớnh phủ ủy quyền, trực tiếp quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu, (theo Khoản 1, Điều 5, Nghị định 61/2013/NĐ-CP Bộ quản lý ngành với tư cỏch là chủ sở hữu chủ trỡ, phối hợp với Bộ tài chớnh thực hiện giỏm sỏt tài chớnh và đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đối với cỏc doanh nghiệp là cụng ty mẹ, cụng ty TNHH một thành viờn độc lập do Bộ quản lý ngành quyết định thành lập hoặc được giao quản lý; theo khoản 2, Điều 5, Nghị định 61/2013/NĐ-CP nờu trờn UBND cấp tỉnh với tư cỏch là chủ sở hữu thực hiện giỏm sỏt tài chớnh và đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp là cụng ty mẹ, cụng ty TNHH một thành viờn độc lập do UBND cấp tỉnh quyết định thành lập. Cỏc cơ quan quản lý tài chớnh

63

doanh nghiệp Bộ tài chớnh, sở tài chớnh cỏc tỉnh, thành phố phối hợp với cơ quan chủ sở hữu thực hiện giỏm sỏt tài chớnh. Đối với doanh nghiệp cú vốn gúp của nhà nước: Bộ quản lý ngành thực hiện chức năng giỏm sỏt thụng qua người đại diện đối với CTCP, cụng ty TNHH hai thành viờn trở lờn được chuyển đổi từ cụng ty mẹ, cụng ty TNHH một thành viờn độc lập do Bộ quản lý ngành quyết định thành lập hoặc được giao quản lý; UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng giỏm sỏt thụng qua người đại diện đối với cỏc doanh nghiệp chuyển đổi từ doanh nghiệp thuộc UBND cấp tỉnh.

Người đại diện vốn nhà nước tại doanh nghiệp:

Giỏm sỏt trong cụng ty TNHH một thành viờn: Giỏm sỏt của hội đồng thành viờn: theo điểm k, khoản 1 Điều 64, Luật doanh nghiệp 2005, chủ sở hữu cụng ty cú quyền giỏm sỏt và đỏnh giỏ hoạt động kinh doanh của cụng ty. Chủ thể và nội dung quyền giỏm sỏt trong cụng ty một thành viờn khụng được cụ thể húa trong Luật doanh nghiệp mà cũn trong cỏc văn bản hướng dẫn thi hành về tổ chức và hoạt động của cụng ty một thành viờn nhà nước. Trong cụng ty này, hội đồng thành viờn hoặc chủ tịch cụng ty nhõn danh chủ sở hữu cụng ty tổ chức thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu cụng ty; giỏm sỏt của ban kiểm soỏt: bờn cạnh thiết lập tổ chức giỏm sỏt là cơ quan quản lý cụng ty, chủ sở hữu thiết lập ban kiểm soỏt để thực hiện quyền kiểm tra, kiểm soỏt hỗ trợ thực hiện quyền giỏm sỏt của chủ sở hữu. Tại khoản 1, Điều 71 Luật doanh nghiệp 2005, chủ sở hữu bổ nhiệm từ một đến ba kiểm soỏt viờn với nhiệm kỳ khụng quỏ ba năm. Kiểm soỏt viờn cú trỏch nhiệm trước phỏp luật và chủ sở hữu cụng ty về việc thực hiện cỏc quyền và nhiệm vụ của mỡnh. Kiểm soỏt viờn giữ vai trũ quan trọng trong việc kiểm tra tớnh hợp phỏp, trung thực, cẩn trọng tổ chức thực hiện quyền chủ sở hữu, trong quản lý, điều hành cụng việc kinh doanh trụng qua cỏc bỏo cỏo tài chớnh, bỏo cỏo tỡnh hỡnh kinh doanh. Nếu chủ sở hữu khụng ban hành cỏc điều lệ và quy

64

chế phối hợp bảo đảm thực hiện quyền giỏm sỏt thỡ sẽ cú nhiều doanh nghiệp như VRG hay Vietnam Airline, Vinashin, Vinaline hơn nữa.

Giỏm sỏt trong cụng ty TNHH hai thành viờn: tổ chức giỏm sỏt trong cụng ty TNHH hai thành viờn bao gồm: hội đồng thành viờn, chủ tịch hội đồng thành viờn, ban kiểm soỏt. Trong đú Hội đồng thành viờn là cơ quan quyết định cao nhất của cụng ty. Thành viờn là tổ chức chỉ định người đại diện tham gia hội đồng thành viờn, trong cụng ty này, ban kiểm soỏt phải thiết lập cú từ 11 thành viờn trở lờn, trường hợp cú ớt hơn 11 thành viờn cú thể thành lập ban kiểm soỏt phự hợp với yờu cầu quản trị cụng ty (theo điều 46 Luật Doanh nghiệp 2005). Như vậy ở nước ta, chế độ giỏm sỏt trong cụng ty TNHH hai thành viờn được quy định khỏ lỏng lẻo. Đặc biệt, trong cụng ty khụng tổ chức ban kiểm soỏt thỡ cỏc thành viờn gúp vốn chỉ cú thể thực hiện quyền thụng qua phiờn họp của hội đồng thành viờn; giỏm sỏt của hội đồng thành viờn: khoản 1, điều 49 Luật doanh nghiệp 2005 của nước ta quy định hội đồng thành viờn bầu một thành viờn làm chủ tịch cú nhiệm vụ thực hiện giỏm sỏt và tổ chức giỏm sỏt việc thực hiện cỏc quyết định của hội đồng thành viờn, trong khi đú, lại cho phộp chủ tịch hội đồng thành viờn cú thể kiờm giỏm đốc hoặc tổng giỏm đốc. Điều này dẫn tới việc thực hiện quyền năng giỏm sỏt của chủ tịch hội đồng thành viờn khụng được đảm bảo tớnh khỏch quan. Giỏm sỏt của ban kiểm soỏt: theo điều 46 Luật doanh nghiệp 2005, cụng ty TNHH hai thành viờn trở lờn cú từ 11 thành viờn trở lờn phải thành lập ban kiểm soỏt. Luật khụng quy định cụ thể thẩm quyền cũng như bảo đảm thực hiện thẩm quyền giỏm sỏt của ban kiểm soỏt trong cụng ty TNHH hai thành viờn mà trao quyền cho hội đồng thành viờn ban hành điều lệ để quy định quyền, nghĩa vụ, tiờu chuẩn, điều kiện và chế độ làm việc của ban kiểm soỏt,.. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổ chức giỏm sỏt trong CTCP: Tổ chức giỏm sỏt trong CTCP phụ thuộc vào cơ cấu cổ đụng và mức độ cụng khai thụng tin. Theo điều 121,

65

Điều 123 Luật doanh nghiệp 2005, CTCP cú trờn 11 cổ đụng là cỏ nhõn và cổ đụng là tổ chức sở hữu trờn 50% tổng số cổ phần phải thiết lập ban kiểm soỏt. Giỏm sỏt của HĐQT, cỏc thành viờn HĐQT, hội đồng quản trị giỏm sỏt, chỉ đạo giỏm đốc hoặc tổng giỏm đốc và người quản lý khỏc trong điều hành cụng việc kinh doanh hàng ngày của cụng ty (điểm i, khoản 2, Điều 108 Luật doanh nghiệp 2005). Theo Luật doanh nghiệp 2005, chủ tịch HĐQT cú thể kiờm chức danh tổng giỏm đốc hoặc giỏm đốc, trong khi đú chủ tịch HĐQT lại được giao giỏm sỏt quỏ trỡnh tổ chức thực hiện cỏc quyết định của HĐQT.

Theo Luật cụng ty Nhật Bản:

Hội đồng quản trị được tổ chức bao gồm ủy ban bổ nhiệm, ủy ban quyết định thự lao và ủy ban giỏm sỏt. ủy ban giỏm sỏt được giao thẩm quyền tổ chức giỏm sỏt. Luật cụng ty của Nhật Bản cấm thành viờn của ủy ban giỏm sỏt kiờm nhiệm chức danh người sử dụng lao động và kiờm nhiệm chức danh người điều hành [24, tr. 88].

Hoạt động giỏm sỏt của thành viờn HĐQT độc lập: ở nước ta, thành viờn HĐQT độc lập được quy định theo thụng tư số 121/2012/TT-BTC ngày 26/07/2012 của Bộ tài chớnh quy định về quản trị cụng ty ỏp dụng cho cỏc cụng ty đại chỳng. Trong đú thành viờn thuộc HĐQT độc lập cú thể thực hiện quyền giỏm sỏt độc lập toàn bộ hoạt động của HĐQT; hoạt động của ban kiểm soỏt: tại khoản 1 điều 121 Luật doanh nghiệp 2005, ban kiểm soỏt trong CTCP cú ba đến năm thành viờn nếu điều lệ cụng ty khụng quy định khỏc, nhiệm kỳ của ban kiểm soỏt khụng quỏ năm năm. Đại hội cổ đụng bầu ra cỏc thành viờn ban kiểm soỏt, đồng thời ban hành điều lệ và quy chế tổ chức và hoạt động của ban kiểm soỏt.

Nội dung giỏm sỏt bao gồm:

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 66)