Nhà nước New Zealand luụn duy trỡ sự tham gia vào cỏc hoạt động kinh tế, tuy phương thức thực hiện cú sự thay đổi qua cỏc thời kỳ. Hiện nay, nhà nước New Zealand đó chuyển từ vai trũ người điều hành kinh doanh sang tư cỏch của nhà đầu tư và tựy thuộc đặc điểm của tượng đầu tư mà cú cỏc mục tiờu khỏc nhau. Quốc hội là cơ quan thụng qua danh mục định cỏc DNNN. Toàn quyền New Zealand quyết định thành lập DNNN trờn cơ sở đề nghị của hội đồng liờn bang và bằng nguồn ngõn sỏch được Quốc hội phõn bổ [23, tr. 55].
37
quyền của chủ sở hữu đối với DNNN. Do cỏc DNNN tổ chức dưới hỡnh thức cụng ty TNHH nờn vấn đề này đó được quy định tại Luật Cụng ty 1993, theo đú, chủ sở hữu nhà nước thực hiện cỏc quyền đối với doanh nghiệp với tư cỏch là thành viờn gúp vốn và thụng qua Hội đồng thành viờn.
Theo Luật DNNN 1986, người đứng tờn của vốn nhà nước tại DNNN là cỏc Bộ trưởng của Chớnh phủ Hoàng gia và được gọi là Bộ trưởng nắm vốn của DNNN gồm Bộ trưởng Bộ Tài chớnh và Bộ quản lý ngành. Luật DNNN cũng quy định hai Bộ trưởng nắm vốn này luụn giữ phần vốn gúp ngang nhau, mỗi Bộ trường nắm giữ 50% vốn điều lệ. Tuy nhiờn trong thực tế thỡ Bộ trưởng quản lý ngành là thành viờn thường trực, Bộ trưởng Bộ Tài chớnh chỉ tham gia như là người thứ hai. Cỏc bộ trưởng nắm vốn khụng cú quyền chuyển đổi sở hữu vốn gúp của DNNN do mỡnh đứng tờn, cũng khụng cú quyền cho phộp DNNN chia hay bổ sung thờm vốn gúp mới cho bất kỳ đối tượng nào khỏc khụng phải là Bộ trưởng nắm vốn.
Cơ chế thực hiện cỏc quyền của chủ sở hữu nhà nước
- Cỏc Bộ trưởng nắm vốn bổ nhiệm và miễn nhiệm thành viờn HĐQT doanh nghiệp và thành viờn HĐQT chịu trỏch nhiệm trước Bộ trưởng nắm vốn về hoạt động quản lý cụng ty của họ. Bộ trưởng nắm vốn chịu trỏch nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của DNNN.
- HĐQT là cơ quan quản lý cao nhất của cụng ty, đại diện cho chủ sở hữu, thực hiện mục đớch và định hướng phỏt triển của cụng ty. HĐQT chịu trỏch nhiệm với Bộ trưởng nắm giữ vốn trong khung khổ một bản thỏa ước về mục tiờu hoạt động của DNNN. Bản thỏa ước này cú tớnh chất như một bản hợp đồng quản lý giữa Bộ trưởng nắm vốn với HĐQT và theo điều lệ doanh nghiệp.
Bản thỏa ước này bao gồm cỏc thụng tin cho năm tài chớnh và hai năm tiếp theo: mục tiờu của nhúm (gồm DNNN và cỏc cụng ty con (nếu cú)); bản
38
chất và phạm vi hoạt động; mức và tỷ lệ vốn chủ sở hữu nhà nước trờn tổng tài sản; cơ chế về hạch toỏn; chỉ tiờu về hiệu quả hoạt động (tỷ suất lợi nhuận) và cỏc chỉ tiờu khỏc theo đú, cú thể đỏnh giỏ hoạt động của nhúm so với mục tiờu đề ra; cỏc nguyờn tắc xỏc định cổ tức hàng năm cựng ước tớnh về số lượng hay tỷ lệ thu nhập sau thuế hàng năm (theo nguồn vốn và theo doanh thu) dự định sẽ chia cho nhúm; loại thụng tin DNNN sẽ cung cấp cho cỏc Bộ trưởng nắm vốn trong năm tài chớnh đú; quy trỡnh cần tuõn thủ trước khi DNNN hoặc cụng ty con gúp tiền, mua hoặc đầu tư bằng cỏc hỡnh hỡnh thức khỏc để cú quyền sở hữu cổ phiếu của bất kỳ doanh nghiệp nào khỏc… Bộ trưởng quản lý ngành sẽ phải gửi bỏn thỏa ước này cho Quốc hội.
Để giỳp cho cỏc Bộ thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu và giỏm sỏt hoạt động của DNNN, New Zealand thành lập Ủy ban tư vấn giỏm sỏt DNNN (CCMAU) trực thuộc Bộ tài chớnh. Hoạt động của CCMAU cú tớnh chất độc lập, CCMAU cú nhiệm vụ tư vấn cho chủ sở hữu nhà nước về thành lập cụng ty nhà nước mới; tư vấn về tỏi cơ cấu nguồn vốn đầu tư của Nhà nước, tỡm kiếm và cung cấp danh mục cỏc ứng viờn cho HĐQT, đồng thời giỳp cỏc Bộ giỏm sỏt hoạt động của cỏc DNNN; kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện hợp đồng quản lý giữa bộ trưởng nắm vốn và HĐQT cụng ty cũng như mục tiờu quản lý, kế hoạch kinh doanh.
Quốc hội là cơ quan giỏm sỏt quyền đại diện chủ sở hữu do cỏc Bộ trường thực hiện. việc giỏm sỏt được thực hiện trờn cơ sở thụng tin về mục tiờu của doanh nghiệp sở hữu nhà nước trong năm tài chớnh đú và hai năm tiếp theo; cỏc thụng tin của bỏo cỏo tài chớnh đó được kiểm toỏn và bỏo cỏo kiểm toỏn.
Như vậy, dựa trờn kinh nghiệm quản lý vốn nhà nước của cỏc nước trờn, bài học đối với Việt Nam:
39 trong những lĩnh vực quan trọng
Thứ hai, xỏc định và tỏch bạch chức năng, quyền hạn của đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp, khụng can thiệp vào hoạt động của DNNN.
Thứ ba, quyền của đại diện chủ sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp sẽ tựy thuộc vào mức độ đầu tư vốn của nhà nước, đối với doanh nghiệp 100% vốn nhà nước đầu tư thỡ nhà nước sẽ kiểm soỏt chặt chẽ hơn. Đối với DNNN đầu tư một phần vốn, thỡ quyền của cổ đụng hay người gúp vốn là ngang bằng như nhau.
Thứ tư, giỏm sỏt của chủ sở hữu nhà nước đầu tư, tập trung vào việc đỏnh giỏ kết quả thực hiện cỏc mục tiờu. Biện phỏp giỏm sỏt nhấn mạnh tới cơ chế minh bạch húa thụng tin về cỏc phần vốn đầu tư của nhà nước tại doanh nghiệp.
40
Kết luận chương 1
Túm tắt chương 1, luận văn đó khỏi quỏt được những vấn đề lý luận về "vốn nhà nước". cỏc yếu tố liờn quan đến sở hữu vốn nhà nước, hỡnh thành quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp bao gồm: chủ thể của quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; đối tượng của quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp là số vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp với cỏc nội dung: quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, quản lý phõn chia lợi nhuận, giỏm sỏt vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp. Trờn cơ sở những khỏi quỏt mang tớnh lý luận này, tỏc giả đi đến nghiờn cứu thực trạng phỏp luật về vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp ở Việt Nam trong chương 2 của luận văn.
41
Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ VỐN NHÀ NƢỚC ĐẦU TƢ VÀO DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
2.1. Thực trạng phỏp luật về quản lý vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào doanh nghiệp ở Việt Nam
Bằng việc ban hành hệ thống cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về quản lý vốn nhà nước. Nhỡn chung chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp ngày càng chỳ trọng tới vấn đề quản lý vốn đầu tư, từ cỏc quy định trong cỏc văn bản Luật Đầu tư, Luật Doanh Nghiệp, Luật Đấu thầu, đến cỏc văn bản dưới luật như Nghị định số 99/2012/NĐ-CP ngày 15/11 của Chớnh phủ về phõn cụng, phõn cấp thực hiện cỏc quyền, trỏch nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với DNNN và vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, Nghị định số 71/2013/NĐ-CP của chớnh phủ ngày 11/07/2013 về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chớnh đối với doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, Quyết định số 151/2005/QĐ-TTg ngày 20/06/2005 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc thành lập Tổng cụng ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước…
Việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật nhằm những mục đớch sau: - Xỏc định rừ quyền hạn và trỏch nhiệm của chủ sở hữu đầu tư vốn. - Việc đầu tư vốn vào doanh nghiệp cú sự tập trung, hiệu quả, đỳng với mục tiờu chủ sở hữu vốn nhà nước đặt ra.
Tuy nhiờn hệ thống văn bản này cũn bộc lộ những điểm hạn chế, chưa phự hợp với thực tiễn, gõy khú khăn trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật như là, cỏc văn bản ban hành rải rỏc chưa thành hệ thống, cỏc văn bản chưa mang tớnh khỏi quỏt, nhiều bất cập trong việc quản lý vốn nhà nước cũn chưa cú cỏc quy phạm điều chỉnh, dẫn tới lỗ hổng, khú khăn cho cơ quan quản lý, thậm
42
chớ gõy thất thoỏt vốn nhà nước đầu tư vớ dụ như vấn đề khỏi niệm vốn nhà nước chưa rừ ràng, việc xỏc định trựng lặp vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp cũng dẫn đến quyền và trỏch nhiệm của nhà nước và doanh nghiệp trong việc quyết định đầu tư khụng rừ ràng. Chẳng hạn như đối với cỏc hợp đồng kinh tế, dự ỏn đầu tư xõy dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định, đầu tư ra bờn ngoài doanh nghiệp…của cụng ty 100% vốn cụng ty mẹ, cụng ty mẹ lại là 100% vốn nhà nước thỡ thẩm quyền quyết định lại là chủ sở hữu, nhưng chủ sở hữu là HĐQT của tổng cụng ty, tập đoàn, cụng ty mẹ hay do cơ quan phõn cấp thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu. Bờn cạnh đú cỏc vấn đề như đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp; quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; phõn chia lợi nhuận sau khi đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp; giỏm sỏt vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp đều thiếu cỏc quy định, và quy định bất cập trong thực tiễn.
2.1.1. Quy định về đại diện chủ sở hữu vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào doanh nghiệp ở Việt Nam
Tớnh đến thỏng 11/2011, nhà nước cú vốn đầu tư tại 1309 DNNN và 1900 doanh nghiệp cổ phần. Tổng vốn kinh doanh của DNNN là 3,49 triệu tỷ đồng, chiếm gần 32,7% tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong cả nước. Sau nhiều lần thay đổi mụ hỡnh và cỏch quản lý nhưng đến nay DNNN vẫn bị coi là một khu vực "hiệu quả chưa tương xứng" với kỳ vọng, chưa tương xứng với cả phần được đầu tư và chưa đảm trỏch tốt vai trũ của mỡnh đối với nền kinh tế quốc dõn. Nhiều DNNN lại gõy ra những vụ sai phạm gõy thiệt hại lớn cho nền kinh tế và làm giảm đi niềm tin của người dõn [40].
Một trong những cải cỏch của Việt Nam là mở cửa cỏc thị trường độc quyền, nhưng lại vướng vấn đề "chủ sở hữu". Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 99/2012/NĐ-CP về phõn cụng, phõn cấp thực hiện cỏc quyền, trỏch nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với DNNN và vốn nhà nước
43 đầu tư vào doanh nghiệp.
Tại khoản 1 và khoản 2, Điều 4 Nghị định quy định rừ:
Chớnh phủ trực tiếp thực hiện hoặc phõn cụng cho Thủ tướng chớnh phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ; phõn cấp cho UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; giao cho Hội đồng thành viờn hoặc Chủ tịch cụng ty, người đại diện thực hiện cỏc quyền, trỏch nhiệm và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước.
Về phõn cụng, phõn cấp thực hiện cỏc quyền, trỏch nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và trờn 50% vốn điều lệ.
Việc thực hiện cỏc quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước tại nhúm doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ được quy định một cỏch chặt chẽ, việc phõn cụng, phõn cấp thực hiện cỏc quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ được phõn chia theo 04 cấp:
Thứ nhất, Chớnh phủ cú trỏch nhiệm ban hành cỏc quy định tạo lập khung phỏp lý thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước, gồm cỏc quy định về: thành lập, tổ chức lại cụng ty; bổ nhiệm cỏc chức danh quản lý; quy chế quản lý tài chớnh; chế độ tuyển dụng, tiền lương; cơ chế thực hiện cỏc sản phẩm, dịch vụ cụng ớch thiết yếu của nền kinh tế; chế độ giỏm sỏt, kiểm tra, thanh tra; chế độ bỏo cỏo và cụng khai tài chớnh; tiờu chớ đỏnh giỏ kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh; và điều lệ mẫu. Riờng đối với cỏc tập đoàn kinh tế và một số tổng cụng ty nhà nước đặc biệt quan trọng, Chớnh phủ ban hành điều lệ của cỏc doanh nghiệp này.
Thứ hai, Thủ tướng Chớnh phủ trực tiếp thực hiện 04 quyền quan trọng của chủ sở hữu nhà nước đối với tập đoàn kinh tế nhà nước, chủ yếu liờn quan đến vấn đề tổ chức và những quyết sỏch mang tớnh chiến lược phỏt triển dài hạn
44
của doanh nghiệp gồm: quyết định thành lập, tổ chức lại; quyết định mức vốn điều lệ, thay đổi mức vốn điều lệ; phờ duyệt chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư phỏt triển 5 năm và Bổ nhiệm nhõn sự.
Theo quy định của Nghị định 99/2012/NĐ-CP, Thủ tướng Chớnh phủ chỉ bổ nhiệm Chủ tịch HĐTV của tập đoàn kinh tế nhà nước; cỏc chức danh quản lý khỏc sẽ do Bộ quản lý ngành bổ nhiệm. Đồng thời, để hạn chế việc đầu tư, thành lập cỏc cụng ty con, cỏc đơn vị phụ thuộc tràn lan, nhằm hướng doanh nghiệp tập trung vào ngành, nghề kinh doanh chớnh, Nghị định số 99/2012/NĐ-CP cũng quy định Thủ tướng Chớnh phủ thực hiện phờ duyệt đề ỏn thành lập cụng ty con, phờ duyệt chủ trương thành lập chi nhỏnh và cỏc đơn vị hạch toỏn phụ thuộc khỏc của tập đoàn kinh tế nhà nước.
Thứ ba, Bộ quản lý ngành. Đối với tập đoàn kinh tế nhà nước, Bộ quản lý ngành là cấp trờn trực tiếp của HĐTV tại tập đoàn, thực hiện cỏc quyền, nghĩa vụ theo 02 nhúm, gồm: trỡnh Chớnh phủ về điều lệ, đề nghị Thủ tướng Chớnh phủ xem xột, quyết định đối với 04 nội dung thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ; trực tiếp thực hiện cỏc quyền, trỏch nhiệm, nghĩa vụ cũn lại của chủ sở hữu nhà nước: bổ nhiệm thành viờn HĐTV, tổng giỏm đốc, kiểm soỏt viờn; phờ duyệt danh mục dự ỏn đầu tư nhúm A và B; phờ duyệt chủ trương gúp vốn, vay, cho vay, mua, bỏn tài sản cú giỏ trị từ 50% vốn điều lệ trở lờn; quyết định lương của cỏc chức danh quản lý, điều hành… Với vai trũ là cấp trờn trực tiếp của tập đoàn, Bộ quản lý ngành là người chịu trỏch nhiệm cao nhất về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn và việc chấp hành phỏp luật tại tập đoàn.
Đối với cỏc cụng ty thuộc Bộ quản lý, Bộ thực hiện đầy đủ cỏc quyền, trỏch nhiệm và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước từ việc quyết định thành lập, mục tiờu, ngành nghề kinh doanh (sau khi trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt đề ỏn thành lập); phờ duyệt điều lệ; thực hiện sắp xếp, đổi mới (sau khi
45
được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt đề ỏn tổng thể); quyết định vốn điều lệ, thay đổi vốn điều lệ (sau khi thỏa thuận với Bộ Tài chớnh); quyết định bổ nhiệm Chủ tịch, thành viờn HĐTV, Tổng giỏm đốc, kiểm soỏt viờn; quyết định lương của cỏc chức danh này; đến việc phờ duyệt chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư phỏt triển 5 năm; phờ duyệt danh mục cỏc dự ỏn đầu tư nhúm A, B; phờ duyệt chủ trương gúp vốn; phờ duyệt chủ trương vay, cho vay, mua, bỏn tài sản cú giỏ trị từ 50% vốn điều lệ trở lờn và thực hiện giỏm sỏt, kiểm tra, thanh tra.
Ngoài ra, theo quy định tại Nghị định 99/2012/NĐ-CP, cỏc Bộ Tài chớnh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Nội vụ, Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội cú thờm chức năng trỡnh Chớnh phủ; thẩm định hoặc cho ý kiến để trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ về những nội dung quản lý của chủ sở hữu nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
Hiện nay, trong ngành Ngõn hàng, Ngõn hàng Agribank, Nhà mỏy in tiền quốc gia là những doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ