nước đối với DN
Hiện nay, hệ thồng thông tin về DN đã thể hiện đầy đủ trên trang Web của Sở Kế hoạch đầu tƣ. Tuy nhiên việc phối hợp giữa phòng ĐKKD với các sở, ban ngành của tỉnh còn có khó khăn trong cơ chế trao đổi thông tin về DN dẫn đến thiếu những thông tin cần thiết nhƣ: thông tin về thân nhân ngƣời thành lập, về việc đã cấp giấy phép kinh doanh cho DN đối với những ngành nghề KD có điều kiện và chứng chỉ hành nghề; các biện pháp xử lý hành chính đã áp dụng đối với DN có hành vi vi phạm…Bên cạnh đó công tác phối hợp giữa phòng ĐKKD của tỉnh với các huyện cũng gặp không ít khó khăn do cán bộ làm công tác ĐKKD ở các huyện còn kiêm nhiệm, không ổn định nên dẫn đến sự liên kết, phối hợp với Phòng ĐKKD của tỉnh trở nên kém hiệu quả, việc giám sát và quản lý DN theo các nội dung đã đăng ký kinh doanh
trên phạm vi địa phƣơng không thực hiện đƣợc, công tác chỉ đạo nghiệp vụ không thống nhất trên địa bàn.
Công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật của các DN chƣa đƣợc thực hiện tốt do thiếu thông tin, thiếu tính chủ động trong công việc. Chƣơng trình, kế hoạch thanh tra, kiểm tra DN của các cơ quan chủ quản chƣa đƣợc báo cáo tập trung về một đầu mối, thêm vào đó giữa các cơ quan này không có sự phối hợp đồng bộ với nhau nên xảy ra tình trạng một DN trong 01 năm bị thanh, kiểm tra nhiều lần.
Trong quá trình hoạt động, còn không ít doanh nghiệp nhỏ và vừa Nghệ An vi phạm các quy định của pháp luật về thuế, môi trƣờng, bảo hiểm xã hội, an toàn lao động,...Qua rà soát, đối chiếu và kiểm tra, cơ quan thuế và đăng ký kinh doanh đã phát hiện hơn 1.100 doanh nghiệp vi phạm quy định về thuế và đang tiến hành thủ tục thu hồi đăng ký kinh doanh.
2.2.5. Một số kết quả chủ yếu về phát triển DNTN ở Nghệ An 2007- 2013
+ Số lƣợng, qui mô doanh nghiệp :
Trong thời gian qua, thực hiện chính sách khuyến khích hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, trên địa bàn tỉnh Nghệ An, doanh nghiệp phát triển mạnh cả về số lƣợng và quy mô. Tính đến cuối năm 2013, tổng số doanh nghiệp đƣợc thành lập toàn tỉnh là 7.999 doanh nghiệp, tăng 2,67 lần so với số lƣợng doanh nghiệp đến cuối năm 2005. Giai đoạn 2006 - 2013 có 5268 doanh nghiệp đƣợc thành lập, trong đó 2.032 công ty cổ phần; 1.443 công ty TNHH 2 thành viên trở lên; 659 công ty TNHH 1 thành viên và 1.134 doanh nghiệp tƣ nhân. Về địa bàn, doanh nghiệp chủ yếu đƣợc thành lập ở thành phố Vinh với 3.141 trong tổng số 5.268 doanh nghiệp toàn tỉnh, chiếm 59,62%..
Năm 2012 do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế có 2.735 DN tạm ngừng kinh doanh, gần 1000 DN ngừng hẳn kinh doanh; 1.400 DN đóng mã số thuế và không kê khai thuế.
Năm 2013 tình hình kinh tế tại địa phƣơng có sự khởi sắc, hơn 1000 doanh nghiệp trở lại hoạt động và 1046 DN đăng ký hoạt động mới tăng 2,16% so với năm 2013, vốn đầu tƣ bình quân là 4,56 tỷ đồng/DN.
Về qui mô vốn, mức vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp (vốn điều lệ) khi thành lập doanh nghiệp năm 2010 là 3,6 tỉ đồng và năm 2013 tăng lên 4.56 tỷ, tổng số vốn đầu tƣ 22.427 tỷ đồng, tăng 6,35% so với năm 2012.
Bảng 2.2 Cơ cấu vốn SXKD bình quân của các DN đang hoạt động phân theo loại hình DN(%) . TT Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 1 Doanh nghiệp Nhà nƣớc 29,13 23,29 22,84 24,06 2 DN ngoài nhà nƣớc. - Tập thể - Tƣ nhân - Công ty Hợp danh - Công ty TNHH - Công ty Cổ phần 3,39 3,17 0,009 11,72 47,22 2,98 3,02 - 14,12 47,74 2,35 3,04 - 14,18 54,54 2,07 2,26 - 13,59 54,28 3 DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 3,0 2,59 3,73 4,3
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An hàng năm
+ Cơ cấu Doanh nghiệp đã có sự chuyển biến theo hƣớng tích cực
Doanh nghiệp Nghệ An phát triển đa dạng, chiếm tỷ trọng lớn nhất là lĩnh vực công nghiệp, xây dựng (bao gồm cả tƣ vấn), dịch vụ thƣơng mại. Hầu hết các ngành kinh tế đều có doanh nghiệp tham gia hoạt động. Một số ngành, lĩnh vực có số lƣợng doanh nghiệp hoạt động khá cao là: Nông lâm nghiệp, Xây dựng, công nghiệp chế biến …Xu hƣớng hiện nay, doanh nghiệp đăng ký kinh doanh đa ngành nghề với nhiều lĩnh vực khác nhau và theo quy định hiện hành, doanh nghiệp phải đăng ký một ngành nghề kinh doanh chính.
ST
T Lĩnh vực hoạt động 2008 2009 2010 2011 2012
1 Nông nghiệp và Lâm nghiệp 28.32 27.76 27.94 27.12 26.64
2 Thuỷ sản 2.6 2.62 2.74 2.69 2.69
3 Công nghiệp khai thác mỏ 1.75 1.74 1.66 1.79 1.81 4 Công nghiệp chế biến 13.66 13.08 10.47 21.31 12.41 5 SX và phân phối điện, khí đốt, nƣớc 0.90 0.91 1.03 2.71 2.96
6 Xây dựng 15.74 16.26 16.72 15.77 14.62
7 Thƣơng nghiệp; sửa chữa xe có động
cơ; sửa chữa đồ dùng gia đình 9.47 9.57 10.42 10.26 10.45 8 Khách sạn và nhà hàng 3,23 3,31 3.45 3.41 3.42 9 Vận tải kho bãi và thông tin liên lạc 5.44 5.34 5.31 5.29 5.31 10 Tài chính, tín dụng 1.97 2.02 2.24 2.21 2.38
11 Hoạt động kinh doanh tài sản và dịch
vụ tƣ vấn 5.87 6.0 6.06 5.86 5.53 12 Giáo dục và đào tạo 3.43 3.51 3.86 3.73 4.04 13 Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 1.78 1.8 1.61 1.52 1.67 14 Hoạt động văn hoá và thể thao 0.35 0.36 0.35 0.34 0.33 15 Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng 0.27 0.15 0.19 0.2 0.2
Tổng số 100.00 100.00 100.00
Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2010 của Chương trình Hỗ trợ khu vực doanh nghiệp và Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2012.
+ Tạo việc làm và thu nhập
Có thể nói các doanh nghiệp nhỏ và vừa là nguồn thu hút, tạo việc làm hết sức quan trọng trong khu vực doanh nghiệp nói chung. Nếu năm 2006, tổng số lao động khu vực DNNVV mới có hơn 46.8 nghìn, chiếm 64,6% tổng số lao động trong khu vực doanh nghiệp thì đến năm 2013, số lƣợng đã tăng lên hơn 124.5 nghìn lao động, chiếm 79.7% lao động khu vực doanh nghiệp. Năm 2013 tạo việc làm mới cho 26.600 lao động, xuất khẩu 9.640 lao động. Tỷ lệ lao động qua đào tạo là 40%.
Xu hƣớng tăng tỉ trọng lao động làm việc ở các DNNVV trong khu vực doanh nghiệp nói chung vẫn tiếp tục diễn ra trong bối cảnh gia tăng nhanh số lƣợng doanh nghiệp mà phần lớn là các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Bảng 2.4. Số lao động sử dụng trong các doanh nghiệp hàng năm
Đơn vị tính: % Năm Tổng số LĐ khu vực DN Trong đó: DNNVV Tỉ trọng DNNVV/tổng số (%) 2006 72.484 46.820 64,6 2008 107.715 77.773 72,2 2010 122.132 92.356 75,6 2012 135.934 105.051 77,2 2013 156.311 124.506 79,7
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2011, 2012,2013
+ Hoạt động xuất khẩu
Theo số liệu của Sở Công Thƣơng, Nghệ An hiện có 140 doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu, xuất bán ra thị trƣờng 44 nƣớc với trên 35 mặt hàng, nhóm mặt hàng các loại. Các doanh nghiệp xuất khẩu Nghệ An gần đây đang từng bƣớc thâm nhập vào thị trƣờng khó tính nhƣ Nhật Bản, Mỹ, EU... Năm 2010, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của khu vực kinh tế tƣ nhân đạt 168.082.793 triệu USD, tăng 31,09% so với năm 2009, có 11 mặt hàng xuất khẩu chính, thị trƣờng xuất khẩu đã mở rộng tới 60 quốc gia và lãnh thổ. Cơ cấu các nhóm hàng xuất khẩu của Nghệ An, chiếm tỉ trọng cao nhất là nhóm nông - lâm - thuỷ sản (năm 2010 là 60,57%) và có xu hƣớng tăng; tiếp đến là nhóm công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp (năm 2010 là 25,47%); nhóm công nghiệp nặng, khoáng sản chiếm tỉ trọng thấp nhất (năm 2010 là 0,9%). năm 2011 xuất khẩu đạt 294 triệu USD, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá đạt
hơn 132 triệu USD, gấp 1,5 lần so với cùng kỳ. Năm 2013 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 530 triệu USD, xuất khẩu hàng hóa đạt 351 triệu USD, dịch vụ thu ngoại tệ đạt 12,3 triệu USD, có 27 DN xuất khẩu đạt 3 triệu USD trở lên. Tuy nhiên, đã có sự tăng trƣởng không ổn định giữa các sản phẩm hàng hóa.
Trong số hơn 140 các doanh nghiệp có xuất khẩu hàng hoá trong 3 năm trở lại đây, chỉ có 50 doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu thƣờng xuyên nhƣ: Công ty Thanh Thành Đạt, Công ty CP Container Nghệ An, Công ty CP Chế biến thực phẩm Hoàng Long, Công ty CP Đầu tƣ Hợp tác Kinh tế Việt - Lào, Công ty CP Thƣơng mại Bắc Hồng Lam...
Năm 2013 số doanh nghiệp tham gia nhập khẩu 103 DN, đạt kim ngạch 197,8 triệu USD.
Bảng 2.5. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá thuộc khu vực doanh nghiệp Đơn vị tính: USD T T Khoản mục 2007 2009 2010 2012 2013 A Tổng kim ngạch XK 211.391 273.307 249.876 386.351. 530.000 1 Hàng hoá 119.555 148.229 115.840 168.082. 351.000 2 D.vụ thu ngoại tệ 6.703 10.392 10.052 13.234 12.3000 3 XK lao động 85.132 114.685 123.982 205.034 166.700 B Số lượng DN có XK hàng hoá 104 107 120 100 140
Nguồn: Báo cáo hàng năm của Sở Công thương Nghệ an.
+ Đóng góp ngân sách địa phƣơng:
Nguồn thu ngân sách tỉnh từ các doanh nghiệp liên tục tăng qua các năm và chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn thu ngân sách của tỉnh. Tỷ trọng nộp
ngân sách của các doanh nghiệp trên địa bàn chiếm từ 30-45% tổng thu nội địa. Số lƣợng doanh nghiệp nộp thuế và nguồn thu ngân sách từ các doanh nghiệp không ngừng tăng theo các năm. Nếu năm 2006, mới có 2.521 doanh nghiệp tham gia nộp thuế với tổng số thuế là 406 tỷ đồng, năm 2010 số liệu này tƣơng ứng đã là 6.638 doanh nghiệp và đóng góp 1.202 tỷ đồng.
Năm 2011 - 2012 do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế nên số doanh nghiệp ngừng hoạt động và giải thể tăng có 2.735 DN ngừng hoạt động, gần 1.000 DN ngừng hẳn kinh doanh, hơn 1.400 DN đóng mã số thuế và không kê khai thuế làm ảnh hƣởng đến nguồn thu của ngân sách địa phƣơng. Nguồn thu từ thuế chỉ đạt 75% so với kế hoạch.
Bảng 2.6 . Tình hình nộp ngân sách hàng năm của các doanh nghiệp Đơn vị tính: Tỷ đồng T
T Thu Ngân sách 2007 2008 2010 2012 2013
1 Tổng thu nội địa toàn tỉnh 1. 768 2. 270 4. 355 4.570 5.200 2
Thu từ các DN thuộc khu
vực KTTBTN 456 573 1 202 2000 2.357
3
Tỉ trọng thu doanh
nghiệp/tổng thu nội địa 25.79 25.24 27.6 43.6 45.3
Nguồn: Báo cáo hàng năm của Sở Tài chính và Cục thuế Nghệ An.
Năm 2013 tình hình kinh tế tại địa phƣơng có sự khởi sắc, hơn 1000 doanh nghiệp trở lại hoạt động và đăng ký hoạt động mới tăng đóng góp 2.357 tỷ đồng vào ngân sách, có 03 DN có mức nộp ngân sách tăng cao nhất trong năm 2013 là Nhà máy bia Sài gòn - Sông Lam ( hơn 500 tỷ), nhà máy bia Hà nội ( gần 300 tỷ), Thủy điện Bản vẽ ( hơn 100 tỷ).
Về cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn của khu vực kinh tế tƣ nhân hàng năm chiếm 65- 67% ; kinh tế nhà nƣớc chiếm 32 - 33%, còn doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm 1- 1,3%. Tập trung ở các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ và nông lâm nghiệp, thủy sản.
Nhƣ vậy có thể thấy khu vực tƣ nhân đang chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình phục hồi và nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng đối với nền kinh tế của tỉnh Nghệ An.
Bảng 2.7. Cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành
Đơn vị tính: % TT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2012 2013 1. Theo thành phần kinh tế - Kinh tế Nhà nƣớc - Kinh tế ngoài nhà nƣớc - Đầu tƣ nƣớc ngoài 32,12 66,61 1,27 32,26 66,56 1,18 33,02 66.88 1,1 33,20 65,82 0,98 33,30 65,58 1,12 2 Theo ngành kinh tế
- Nông, lâm nghiệp và thủy sản - Công nghiệp – Xây dựng - Dịch vụ - Thuế nhập khẩu 30.94 32,05 37,04 30,5 31,94 37,51 27,94 30,3 40,4 1,63 27,12 32,72 38,94 1,22 26,64 31,95 40,48 0,93
Nguồn: Niên tỉnh giám thống kê tỉnh Nghệ An